Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Thuyết trình: Mục tiêu của An Sinh Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 14 trang )

CHƯƠNG II
Những vấn đề cơ bản của AN SINH XÃ HỘI

Môn: AN SINH XÃ HỘI
NHÓM 1


Mục tiêu của An sinh xã hội
Mục tiêu bao trùm của an sinh xã hội là hướng đến tất cả các thành viên trong xã hội, đảm bảo an toàn
cho mọi thành viên khi họ gặp rủi ro, góp phần đảm bảo công bằng xã hội, ổn định xã hội và phát triển
bền vững.


Chức năng của An sinh xã hội
Quản lý được rủi ro, bảo đảm an toàn cho các thành viên trong xã hội trước các nguy cơ làm suy giảm
hoặc mất nguồn thu nhập

Phòng

Giảm thiểu

Khắc phục

ngừa rủi

rủi ro

rủi ro

ro



Các hợp phần An sinh xã hội

Các hợp phần
Các chính sách,

Các chính sách,

chương trình trợ giúp

chương trình bảo hiểm

xã hội, trợ giúp người

xã hội và bảo hiểm

nghèo

thất nghiệp

Các chính sách,

Các chính sách,
chương trình thị
trường lao động

Các chính sách, chương

chương trình trợ


trình bảo hiểm y tế

giúp đặc biệt


Cấu trúc hệ thống An sinh xã hội

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản

Hình thức cung cấp dịch vụ

Hệ thống quản lý

Sự phát triển của hệ thống chính sách và
đối tượng tham gia

Không gian và thời gian

Hệ thống pháp luật


Ba thể chế của An sinh xã hội

Chí
nh

Tài chính

sách


2

hức
Tổ c

bộ


máy

cán

bộ

1

3

Ba thể chế có mối quan hệ gắn bó với nhau đảm bảo tính bền vững của hệ thống An sinh xã hội. Cả ba thể chế đều có vai trò quan
trọng nhưng thể chế tài chính được coi là quan trọng nhất để đảm bảo tính bền vững của hệ thống ASXH


Các nguyên tắc cơ bản của An sinh xã hội

Hướng tới ‘bao phủ” mọi thành viên xã hội để bảo đảm an toàn cuộc sống cho họ

1

khi có những biến cố rủi ro xảy xa làm suy giảm về kinh tế hoặc làm mấy khả năng
đảm bảo về kinh tế



Bất cứ một chính sách an sinh xã hội nào hay một hợp phần nào đó của hệ thống an

2

sinh xã hội cũng phải đảm bảo tính bền vững về tài chính (Nguồn thu/ nguồn hình
thành và chi)

Phải đảm bảo ổn định về mặt thể chế tổ chức. Việc này cho phép hệ thống ASXH
hoạt động liên tục không gián đoạn, mặt khác cấu trúc của tổ chức cần có sự hợp lý

3

để quản lý đối tượng tham gia, thực hiện các nghiệp vụ của hệ thống vơi chi phí hợp
lý nhất.


Nhà nước phải là người bảo trợ cho hệ thống an sinh xã hội hoạt đọng

4

v

hiệu quả và đúng pháp luật

Tạo cơ chế, tạo môi trường và khuyến khích các cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng
đồng, các tổi chức xã hội dân sự, các tổ chức phi chính phủ, khu vực tư nhân tham
gia vào các hoạt động trợ giúp xã hội trên tinh thần chia sẽ trách nhiệm xã hội và


5

tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm tuổi già, bảo hiểm y tế một cách
bình đẳng cùng có lợi.


Vai trò của An sinh xã hội
Là một trong những công cụ quản lý nhà nước, sự quản lý này thông qua hệ thống pháp luật, chính sách vào các
chương trình của một quốc gia


Phòng ngừa rủi ro, phòng ngừa từ xa góp phần trong việc ổn định cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội
khi rủi ro xảy ra.


Giải quyết những vấn đề liên quan đến giảm thiểu rủi ro, hạn chế tính dễ bị tổn thương và khắc phục hậu quản
của rủi ro thông qua các chính sách và chương trình hành động cụ thể


Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
tăng nhanh và ổn định


Các chỉ số đánh giá An sinh xã hội

Chỉ số bao phủ bảo hiểm xã hội
 

= x


Place your screenshot here

 Trong đó:

: là chỉ số bao phủ BHXH
: là số người tham gia BHXH
. : là dân số trong độ tuổi từ 18 trờ lên



×