Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

NHÀ nước PHÁP LUẬT bài hội ĐỒNG NHÂN dân ủy BAN NHÂN dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.41 KB, 44 trang )

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
ỦY BAN NHÂN DÂN




Vị trí pháp lý



Chức năng và nhiệm vụ quyền hạn



Cơ cấu tổ chức



Hoạt động

của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân


Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân đều là
cơ quan Nhà nước ở địa phương; được tổ
chức ở các đơn vị hành chính.


Cấp tỉnh

Tỉnh, thành phố thuộc trung


ương

Cấp huyện

Huyện, quận, thị xã, thành
phố thuôc tỉnh

Cấp xã

Xã, phường, thị trấn




Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa
giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa
phương và theo trình tự, thủ tục do luật định.



Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với
đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt do luật định.


I. Hội đồng nhân dân


1. Vị trí pháp lý





Đ113 – HP 2013



Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước
ở địa phương,



đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ
của nhân dân,




Là cơ quan đại diện: đại diện cho nhân dân của một
địa phương, gồm các đại biểu do nhân dân đia
phương bầu ra theo nhiệm kỳ



Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương:
thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước
trong phạm vi địa phương, cùng với Quốc hội hợp
thành hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước thống
nhất.





do nhân dân địa phương bầu ra; chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước
cấp trên.


Hội đồng nhân dân


quyết định các vấn đề của địa phương do luật định;



giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa
phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng
nhân dân.

(Đ113- HP2013)


2. Chức năng của HĐND


Quyết định những vấn đề quan trọng




Giám sát


a.Quyết định những vấn đề quan trọng ở
địa phương.


Quyết định các biện pháp đảm bảo thực hiện pháp
luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên ở
địa phương



Quyết định các chủ trương, biện pháp quan trọng để
xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặt: kinh
tế xã hội; văn hoá giáo dục, y tế, an ninh quốc
phòng… (phải căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản
cơ quan Nhà nước cấp trên)



Quyết định việc xây dựng chính quyền địa phương


HĐND Quyết định việc xây dựng chính quyền
địa phương



Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ:






Chủ tịch, thường trực và các ban Hội đồng nhân dân;
Chủ tịch và các thành viên Ủy ban nhân dân cùng
cấp,
Hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân


b.Chức năng giám sát


giám sát việc thi hành Hiến pháp và pháp luật của
các cơ quan Nhà nước, tổ chức cá nhân ở địa
phương



giám sát việc thực hiện Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân
- giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước
cùng cấp và cấp dưới: Ủy ban nhân dân, Tòa án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.


Hình thức giám sát



giám sát tại kỳ họp,



giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân , các
ban của Hội đồng nhân dân,



giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân,



thành lập Đoàn giám sát (giám sát theo chuyên đề)


Đại biểu Hội đồng nhân dân có
quyền


chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên
khác của Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân
dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ
trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân.



kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị
ở địa phương. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị
này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị

của đại biểu.




Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ
do Hội đồng nhân dân bầu



Bãi bỏ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân
cùng cấp và Hội đồng nhân dân cấp dưới



Giải tán Hội đồng nhân dân cấp dưới trong trường
hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm
trọng đến lợi ích của nhân dân




Hội đồng nhân dân quận còn thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:



1. Quyết định các biện pháp bảo đảm thực hiện
thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy
hoạch đô thị của thành phố;




2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự công cộng,
giao thông; phòng, chống cháy, nổ vàbảo vệ môi
trường, cảnh quan đô thị;



3. Quyết định biện pháp quản lý dân cư đô thị và tổ
chức đời sống nhân dân trên địa bàn.




Hội đồng nhân dân phường còn thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:



1.Quyết định biện pháp thực hiện thống nhất kế hoạch phát
triển kinh tế- xã hội và quy hoạch đô thị; thực hiện nhiệm
vụ giải phóng mặt bằng; bảo đảm trật tự giao thông đô thị,
trật tự xây dựng trên địa bàn phường;



2. Quyết định biện pháp xây dựng nếp sống văn minh đô
thị; biện pháp phòng, chống cháy, nổ, giữ gìn vệ sinh; bảo
vệ môi trường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị trong

phạm vi quản lý;



3. Quyết định biện pháp quản lý dân cư và tổ chức đời sống
nhân dân trên địa bàn phường.




3. Cơ cấu tổ chức


Bao gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân



Số lượng:





cấp tỉnh: 45 – 75 đại biểu (tỉnh từ 2.5 triệu dân không
quá 85 đại biểu);
cấp huyện: 25 – 35 đại biểu;
cấp xã: 15 – 25 đại biểu





Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có





Hội đồng nhân dân cấp huyện có





Thường trực Hội đồng nhân dân
3 ban: Ban pháp chế, Ban kinh tế ngân sách, Ban văn
hóa xã hội (có thể có ban dân tộc)
Thường trực Hội đồng nhân dân
2 ban: Ban pháp chế ; Ban kinh tế xã hội.

Hội đồng nhân dân cấp xã


chỉ có Thường trực Hội đồng nhân dân


Thường trực Hội đồng nhân
dân










1. Triệu tập và chủ tọa các kỳ họp của Hội đồng nhân dân;
phối hợp với Uỷ ban nhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp
của Hội đồng nhân dân;
2. Đôn đốc, kiểm tra Uỷ ban nhân dân cùng cấp và các cơ
quan nhà nước khác ở địa phương thực hiện các nghị
quyết của Hội đồng nhân dân;
3. Giám sát việc thi hành pháp luật tại địa phương;
4. Điều hoà, phối hợp hoạt động của các Ban của Hội
đồng nhân dân; xem xét kết quả giám sát của các Ban
của Hội đồng nhân dân khi cần thiết và báo cáo Hội đồng
nhân dântại kỳ họp gần nhất; giữ mối liên hệ với đại biểu
Hội đồng nhân dân; tổng hợp chất vấn của đại biểu Hội
đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân;
….


4. Hình thức hoạt động


Hội đồng nhân dân hoạt động theo nguyên tắc tập
thể và quyết định theo đa số.




Hội đồng nhân dân họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ.



Tại kỳ họp hội đồng nhân dân thảo luận và quyết
định theo đa số mọi vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền
hạn của Hội đồng nhân dân.


II. Ủy ban nhân dân
1. Vị trí pháp lý




Ủy ban nhân dân là
cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân,
cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương,


×