Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

200 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 11 ôn thi học kì 1 có đề minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.97 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 11 - HKI
1. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự hung hãn của Đức

B. Thái tử Á0 - Hung bị ám sát

C. Mâu thuẫn Anh - Pháp

D. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa

2. Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hung hãn nhất?
A. Mĩ.

B. Anh

C. Đức

D. Nhật

3. Lãnh tụ phong trào Duy Tân ở Trung Quốc là ai?
A. Hồng Tú Toàn - Lương Khải Siêu

B. Tôn Trung Sơn - Khang Hữu Vi

C. Lương Khải Siêu

D. Lương Khải Siêu - Khang Hữu Vi

4. Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Mã lai.


B. Thái Lan

C. Brunây.

D. Xin ga po

5. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự thù địch Anh - Pháp.

B. Sự hình thành phe liên minh

C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.

D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu

6. Phe Liên Minh gồm những nước nào?
A. Đức - Ý - Nhật.

B. Đức - Áo - hung.

C. Đức - Nhật - Áo.

D. Đức - Nhật - Mĩ

7. Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á duy nhất không trở thành thuộc địa là do?
A. Duy trì chế độ phong kiến.

B. Tiến hành cách mạng tư sản

C. Chính sách duy tân của Ra ma IV


D. Chính sách duy tân của Ra ma V

8. Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam - Cam puchia trong cuộc đấu

tranh chống thực dân pháp?
A. Khởi nghĩa Si vô tha.

B. Khởi nghĩa A cha xoa

C. Khởi nghĩa Pu côm pô.

D. K hởi nghĩa Ong kẹo

9. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh.

B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước

C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
10.

D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân

Trong quá trình chiến tranh thế giới I, sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục

diên chính trị thế giới?
A. Thất bại thuộc về phe liên minh.

C. Mĩ tham chiến.


B. Chiến thắng Véc - đoong
D. Cách mạng tháng 10 Nga

11. Kết qua chiến tranh thế giới 1 nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc?

1


A. 10 triệu người chết.

B. Sự thất bại của phe liên minh

C. Thành công của cách mạng tháng 10 Nga

D. Phong trào yêu nước phát triển

12. Nữ hoàng Anh tuyên bố mình là Nữ hoàng Ấn Độ vào thời điểm nào?

A. Ngày 1 -1 - 1877. B. Ngày 1 -11 - 1887.

C. Ngày 11 -1 - 1877.

D.Ngày 11 -11- 1877.

13. Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật trên ưu thế nào?
A. Sức mạnh quân sự.

C. Truyền thống văn hóa lâu đời.


B. Sức mạnh kinh tế.

D. Sức mạnh áp chế về chính trị

14. Nước nào ở Mĩ La tinh giành độc lập đầu tiên? Vào thời gian nào?

A. Ha-i-ti, 1802.
15.

B. Ha-i-ti, 1804.

C. Mê-hi-cô, 1821.

D. Bra-xin, 1791.

Trong 20 năm đầu đấu tranh (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì

để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
A. Dùng phương pháp ôn hòa.

C. Dùng phương pháp thương lượng

B. Dùng phương pháp bạo lực.

D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

16. Vì sao Thái Lan vẫn giữ được độc lập tương đối vào thế kỉ XIX?
A. Vì đã thực hiện chính sách ngoại giao khôn khéo và mềm dẻo.
B. Được Mĩ bảo trợ về quân sự.


C. Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân.

D. Địa hình nhiều sông ngòi, đồi núi khó xâm nhập.
17. Vào thời gian nào thì chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản lâm vào khủng hoảng và suy yếu?
A. Giữa thế kỉ XIX.

C. Đầu thế kỉ XIX.

B. Cuối thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XIX.

18. Quốc gia nào là những nước đi đầu trong việc đi xâm chiếm khu vực Mĩ Latinh ?
A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

C. Pháp và Bồ Đào Nha.

B. Anh và Hà Lan.

D. Hà Lan và Tây Ban Nha.

19. Sự kiện nao đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ?
A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm
B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884
D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-chia
20. Tháng 11/ 1917 có sự kiên nào xảy ra ở Nga ?
A. Nga kí hòa ước Brét - Li-tốp với Đức

B. Cách mạng tháng 10 thành công ở Nga


C. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.
2


D. Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ Nhất
21. Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời Cận đại?
A. Mô-da (Người Áo)

B. Bét-tô-ven (Người Áo)

C. Mô-da (Người Đức)

D. Bét-tô-ven (Người Đức)

22. Sự kiện nào Áo – Hung chính thức tuyên chiến với Xéc-bi ?

A. 28/06/1914

B. 28/06/1915

C. 28/07/1914

D. 28/07/1915

23. Tổ chức Liên Minh dân tộc các nước Cộng hòa Châu Mĩ được thành lập vào năm nào?

A. 1898

B. 1899


C. 1889

D. 1988

24. Sau chiến tranh Anh - Bô ơ (1899-1902), Anh đã chiếm vùng đất nào ở Châu phi?
A. Bắc Phi

B. Nam Phi

C. Tây Phi

D. Đông Phi

25. Năm 1882 các nước Đức - Áo – Hung - Italia đã thành lập tổ chức nào?
A. Hiệp ước

B. Liên Minh

C. Đối lập

D. Hiệp ước - Liên Minh

26. Trong chiến tranh thế giới thứ I chiến dịch Véc-đoong năm 1916 diễn ra ở nước nào?
A. Anh

B. Đức

C. Pháp


D. MĨ

27. Nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời Cận đại là ai?

A. Mô-da

B. Traix-cốp-ki

C. Bét-tô-ven

D . Mác-tuên

28. Tiểu thuyết «Những người khốn khổ» là của tác giả nào?
A. LépTôn-xtôi (Người Nga)

C. Mác-Tuên (Người Mĩ)

B. Vích-to-Huy-Gô (Người Pháp)

D. Pu-skin (Người Nga)

29. Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?
A. Nền hài kịch Pháp

C. Truyện ngụ ngôn Pháp

B. Nền bi kịch cổ điển Pháp

D. Tiểu thuyêt Pháp


30. Mĩ chính thức tham gia chiến tranh thế giới I từ khi nào?

A. 02/04/1917

B. 02/04/1915

C. 04/02/1914

D. 04/02/1915

31. Sự kiện ngày 03/03/1918 đánh dấu nước nào rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đức

B. Anh

C. Nga

D. Pháp

32. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc vào thời gian nào?

A. 11/10/1918

B. 10/11/1918

C. 11/11/1918

D. 01/11/1918

33. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?


A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ
3


C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục

D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao

34. Châu Phi không là thuộc địa của đế quốc nào cuối thế kỉ XIX ?
A. Hoa kì.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Đức.

35. Nguyên nhân nào dẫn tới việc các nước Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi ?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Nguồn nhân công dồi dào.

B. Có nhiều thị trường để buôn bán.
D. Sau khi xây dựng xong Kênh đào Xuy-ê.

36. Ở Châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước sự xâm nhập của Phương Tây ?
A. Ai Cập. Nam Phi.


B. Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a.

C. Ê-ti-ô-pi-a, Công-gô.

D. Tô-gô, Ma-đa-gat-ca.

37. Nước nào độc chiếm được Ai Cập kiểm soát kênh Xuy-ê ?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Đức.

D. Mĩ.

38. Mĩ tham chiến cùng với phe Hiệp Uớc trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến mục đích gì ?
A. Giúp các nước đánh bại quân Đức.

B. Chia quyền lợi trong cuộc chiến sắp kết thúc.

C. Tiêu diệt tên trùm chiến tranh Đức.

D. Đòi lại quyền lợi cho các nước Anh, Pháp, Nga

39. Số người bị chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất lên
A. 10 triệu người

B. 53 triệu người


C. 20 triệu người

D. 90 triệu người

40. Chính sách cải cách của Rama V là:

A. Đóng cửa, không giao lưu với phương tây

B. Mở của buôn bán với nước ngoài

C. Phát triển đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa

D. Câu B, C đúng

41. Những đại diện tiêu biểu của trào lưu triết học Ánh sáng là :
A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

C. Xi-mông. Phu-ri-ê, Ô-oen.

B. Mác và Ăng-ghen.
D. Vôn-te, Rút-xô, Ô-oen.

42. Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là
A. Vô sản và tư sản.

B. Nông dân và địa chủ.

C. Quý tộc và tư sản.

D. Thợ thủ công và chủ xưởng


43. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay của ai?
A. Thiên Hoàng

B. Tư sản

C. Tướng quân

D. Thủ tướng

44. Chế độ Mạc Phủ ở Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVIII.

B. Cuối thế kỉ XIX.

C. Đầu thế kỉ XIX.

D. Giữa thế kỉ XIX.
4


46. Năm 1854, xãy ra sự kiện gì ở Nhật?
A. Mĩ buộc Nhật phải “mở cửa”

C. Thiên Hoàng mất.

B. Mĩ, các nước đế quốc tấn công Nhật.
D. Tất cả các ý trên

47. Ngoài Mĩ, còn những nước đế quốc nào bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng?

A. Anh, Pháp, Nga, Hà Lan.

B. Anh, Pháp, Đức, Áo.

C. Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc.

D. Anh, Pháp, Nga, Đức.

48. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã

thực hiện điều gì?:
A. Duy trì chế độ phong kiến

B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.

C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây

D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.

49. Ai là người tiến hành cuộc Duy tân ở Nhật?
A. Tướng quân

B. Minh Trị.

C. Tư sản công nghiệp.

D. Quý tộc, tư sản hóa.

50. Cuộc Duy tân minh Trị diễn ra vào thời gian nào?


A. 1/1867

B. 1/ 1868

C. 3/ 1868

D. 3/ 1869

51. Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?
A. Quý tộc tư sản hóa

B. Tư sản

C. Quý tộc phong kiến

D. Địa chủ

52. Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?
A. Cộng hòa.

B. Quân chủ lập hiến

C. Quân chủ chuyên chế

D. Liên bang.

53. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX.

B. Giữa thế kỉ XIX.


C. Đầu thế kỉ XX.

D. Đầu thế kỉ XIX.

54. Những ngành kinh tế phát triển nhanh sau cải cách ở Nhật?
A. Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương.
B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng.
C. Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương.
D. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải.
55. Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời trong các ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.

B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải

C. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương.

D. Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.

56. Hai công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật Bản là?
A. Honđa và Mit-xưi.

B. Mit- xưi và Mít-su-bi-si.
5


C. Panasonic và Mít-su-bi-si.

D. Honđa và Panasonic.


57. Vai trò của các công ty độc quyền ở Nhật Bản?
A. Lũng đoạn về chính trị

C. Chi phối nền kinh tế.

B. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
D. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội

58. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược

những nước nào?

A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.

C. Nga, Đức, Trung Quốc.

B. Đài Loan, Nga, Mĩ.

D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga.

59. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.

D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

60. Công nhân lao động Nhật một ngày phải làm việc bao nhiêu giờ?


A. 10 → 12 giờ

B. 12 → 14 giờ

C. 12 → 13 giờ

D. 13 → 14 giờ

61. Sự bóc lột của giai cấp tư sản Nhật Bản đã dẫn đến hậu quả:

A.Phong trào đấu tranh của công nhân tăng. B.Tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật
Bản
C. Công nhân bỏ làm nên thiếu lao động

D. Công nhân Nhật Bản tìm cách ra nước ngoài

62. Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản ra đời vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo?
A. 1900, Xen Ca-tai-a-ma

B. 1901, Ca-tai-a-ma Xen.

C. 1902, Ya-ma-hi-tô

D. 1904, Sai-gô

63. Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ và thử thách nghiêm trọng là:
A. Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối

B. Nhà Thanh -Trung Quốc chuẩn bị xâm lược


C. Mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt.
D. Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa
64. Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản sụp đổ?
A. Các nước phương tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản.
B. Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh.
C. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế kỉ XIX.
D. Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ.
65. Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?
A. Để duy trì chế độ phong kiến.

B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu

C. Để tiêu diệt Tướng quân.

D. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến.
6


66. Nội dung nào được coi là nhân tố “chìa khóa” trong cải cách ở Nhậ Bản?
A. Xóa bỏ chế độ Mạc Phủ.

C. Đổi mới quân sự.

B. Thống nhất thị trường, tự do mua bán.
D. Đổi mới giáo dục.

67. Cải cách Minh Trị đã mang lại kết quả gì cho Nhật Bản?
A. Thoát khỏi số phận một nước thuộc địa.
B. Trở thành nước tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở Châu Á.

C. Xóa bỏ chế độ phong kiến và Tư sản

D. Câu A và B đúng.

68. Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật?
A. Cách mạng tư sản triệt để

B. Cách mạng dân chủ tư sản triệt để

C. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.

D. Cách mạng tư sản không triệt để

69. Tính chất của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)?
A. Chiến tranh giải phóng dân tộc.

B. Chiến tranh phong kiến.

C. Chiến tranh đế quốc.

D. Tất cả các câu trên.

70. Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền.

B. Nông dân được phép mua bản ruộng đất.

C. Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền.

D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với


đế

quốc.
71. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.

C. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.

D. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng

72. Phong trào đấu tranh chống Sô gun phát triển mạnh vào những năm nào ?

A . 60 của thế kỉ XVII

B. 60 của thế kỉ XVIII

C.60 của thế kỉ XIX D.60 của thế kỉ XX.

73. Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi vào tháng năm nào ?

A. Tháng 1-1689

B. Tháng 11-1868

C. Tháng 1-1868

D. Tháng 1- 1986.


74. Cuộc Duy tân Minh trị ban hành Hiến pháp năm nào ?

A. Năm 1886

B. Năm 1886

C. Năm 1889

D. Năm 1898.

75. CNTB ở Nhật phát triển nhanh chóng vào thời gian nào?
A. 30 năm đầu thế kỷ XIX.

B. Giữa thế kỷ XIX.

C. 30 năm cuối thế kỷ XIX.

D. Đầu thế kỷ XX.

76. Các nước đế quốc nào đua tranh xâm lược Ấn Độ ?

7


A. Nga – Anh.

B. Anh – Mỹ

C. Nga – Nhật


D. Anh – Pháp

77. Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ vào thế kỉ nào?
A. Giữa thế kỉ XVII

B. Giữa thế kỉ XVIII

C.Giữa thế kỉ XIX

D. Giữa thế kỉ XX.

78. Ngày 1-1-1877, ai tuyên bố là Nữ hoàng của Ấn Độ ?
A. Nữ hoàng Nga

B.Nữ hoàng Anh

C. Nữ hoàng Pháp

D. Nữ hoàng Ấn Độ .

79. Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập thời gian nào?
A. Đầu năm 1588

B. Đầu năm 1858

C. Đầu năm 1885

D. Đầu năm1888

80. Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược 3 nước Đông Dương khi nào?

A. Đầu thế kỷ XIX.

B. Giữa thế kỷ XIX.

C.Cuối thế kỷ XIX.

D. Đầu thế kỷ XX.

81. Trước khi Pháp xâm lược, Cam pu chia chịu sự ảnh hưởng của ai?
A. Lào

B. Anh

C. Mĩ

D. Xiêm .

82. Triều đại nào ở Xiêm thực hiện chính sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây

vào Xiêm?
A. Ra-ma III

B. Ra-ma IV

C. Ra-ma V.

D. Tất cả các triều đại trên.

83. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâm chiếm châu Phi khi nào ?


A. Những năm 50,60 của TK XIX

B. Những năm 60,70 của TK XIX

C . Những năm 70,80 của TK XIX

D. Những năm 80,90 của TK

XIX
84. Mĩ đã đưa ra Học thuyết gì ở Mĩ Latinh?
A. Châu Mĩ của người châu Mĩ.

C. Liên Mĩ.

B. Ngoại giao đồng đô la.
D. Cái gậy lớn.

85. Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc nào được liệt vào danh sách đế quốc già?
A. Anh, Pháp.

B. Mĩ, Pháp.

C. Mĩ, Anh.

D. Mĩ, Đức.

86. Mâu thuẫn cơ bản giữa các đế quốc thể hiện ở lĩnh vực nào?
A. Tranh chấp quyền lực.

B. Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.


C. Thị trường và thuộc địa.

D. Cạnh tranh xuất khẩu hàng hóa.

87. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu trên mấy mặt trận?
A. Một mặt trận.

B. Hai mặt trận.

C. Ba mặt trận.

D. Bốn mặt trận.

88. Ba nước Lào, Việt Nam, Campuchia là thuộc địa của nước nào?
A. Anh.

B. Pháp.

C. Mỹ.

D. Đức.

89. Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc thiên tài, người nước nào?
A. Đức.

B. Nga.

C. Pháp.


D. Anh.


8


90. V ba lờ h thiờn nga ca tỏc gi no ?
A. Mụ-da.

B. Pi-cỏt xụ.

C. Trai-cp-xki.

D. L Tn.

91. Quan h quc t trc Chin tranh th gii th nht c bn l quan h gia ai vi ai ?
A. Cỏc nc quc.

B. Cỏc nc thuc a.

C. Thuc a vi quc.

D. C A, B,C ỳng

92. Cỏc nc phng tõy xõm chim ụng Nam ngoi lớ do: giu ti nguyờn v cú v trớ chin

lc quan trng, thỡ cũn cú nguyờn nhõn no quan trng hn?
A. Nn kinh t phỏt trin

C. Cú nhiu m vng v bc


B. Ch phong kin ang khng hong

D. Cú nhiu m du v than

93. Thuc a ca Phỏp ụng Nam l?
A. Thỏi Lan, Lo, Vit Nam

C. Vit Nam, Lo, n

B. Mó Lai, Lo, My-an-ma

D. Vit Nam, Lo, Cam-pu-chia

94. Cuc u tranh no th hin tinh thn on kt ca nhõn dõn Cam-pu-chia v nhõn dõn Vit

Nam?
A. Pha-ca-uc v A-cha-xoa

C. A-cha-xoa v Pu-cụm-bụ

B. Pu-cụm-bụ v Si-vụ-tha

D. Si-vụ-tha v Pha-ca-uc

95. Lo tr thnh thuc a ca Phỏp vo nm no?
A. 1883

B. 1893


C. 1885

D. 1890

96. Ci cỏch quan trng nht giỳp cho Xiờm gi gỡn ch quyn t nc?
A. Chớnh sỏch ngoi giao mm do
B. Ci cỏch kinh t
97.

C. Ci cỏch hnh chớnh
D. Chớnh sỏch khuyn khớch cụng thng nghip.

Về chính trị Nhật Bản là quốc gia theo thể chế chính trị nào :

A. Chiếm hữu nô lệ

nghĩa

B. T sản

C. Xã hội chủ

D. Phong kiến

98. Giai cấp nào ở Nhật bản mới đợc hình thành, trở nên giàu có mà

không có quyền lực chính trị?
A. T sản thơng nghiệp

B. T sản công thơng


C. Quý

tộc D. Thợ thủ công
99.

Nớc t bản nào đầu tiên dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa

:
9


Anh

A.

B. Pháp

Đức

C.

D. Mỹ

100.Dới chế độ Mạc Phủ, trong lòng xã hội Nhật bản chứa đựng

những mâu thuẫn nào :
A. Kinh tế

hội


B. Chính trị

C. Xã

D. Cả A, B, C

101. Trong nông nghiệp, Nhật bản tồn tại trong quan hệ sản xuất

nào?
A.

Phong kiến lạc hậu

B. Chiếm nô

C. T bản chủ nghĩa

D. Xã hội chủ nghĩa
102.Chế độ Mạc Phủ ở Nhật đầu thế kỷ XIX ở trong tình trạng nh thế

nào?
A. Mới hình thành B. Khủng hoảng suy yếu

thịnh đạt

C. Phát triển

D. Tan rã


Đảng Quốc đại ở ấn độ là chính Đảng của giai cấp nào?

103.

A.

Công nhân

B. Nông dân

C. T sản

D. Binh lính
104.Giữa thế kỷ XIX các nớc Đông Nam á tồn tại dới chế độ xã hội

nào ?
A.

Chiếm hữu nô lệ

B. Phong kiến

C. T bản

D. Xã hội chủ nghĩa
105. Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân

dân Cam-pu-chia?
A.


Hoàng thân Xi-vô-tha

B. A-cha-Xoa

C. Pu-com-pô

D. Nô-rôđôm
106.Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân

dân Lào :
A.

Ong kẹo, Commađam

B. Pha-ca-đuốc

C. Chiện Pa-chay

D. Phà Ngờm
107.Cuộc khởi nghĩa của Ong Ko và Com-ma-đam diễn ra ở địa điểm nào?

10


A. Xa-va-na-khét B. Biên giới Việt-Lào

Bô-lô-ven

C. Cao nguyên


D. Bắc Lào

Cuộc khởi nghĩa của áp-đen-ca-de diễn ra ở nớc nào?

108.

A. An-giê-ri

B. Ai cập

C.Tuy-ni-di

D. Ê-ti-ô-pi-a

Châu Phi có nền văn hoá nh thế nào?

109.

A. Mới hình thành

B. Bớc đầu phát triển

C.Lâu đời

D.Không phát triển, lạc hậu
Cuộc đấu tranh của nhân dân Ha-i-ti nổ ra vào thời gian nào?

110.

A. Năm 1791


B. Năm 1792

C. Năm 1793

D. Năm 1794
111.

Các đế quốc già cú đặc điểm gì?
A.

Phát triển lâu đời

B. Có hệ thống thuộc

địa rộng lớn
C. Có tiềm lực kinh tế
112.

Những đế quốc nào là đế quốc già :

A. Anh, Pháp

c
113.

D. Có tiềm lực quân sự
C. I-ta-li-a -

B. Đức - Anh

D. Mỹ - Phỏp

Những đế quốc nào là đế quốc trẻ

A. Anh - Pháp

B. Đức - Anh

I-ta-li-a - Nga

C.

D. Mỹ - c

114.Đầu thế kỷ XX ở Châu âu hình thành mấy khối quân sự đối đầu với

nhau :
A.

1 Khối

B. 2

3 khối

115.

khối

C.


D. 4 khối

Trào lu triết học ánh sáng thế kỷ XVII-XVIII đã sản

sinh những nhà t tởng nào :
A. Mông-te-xki-ơ
116.

B. Vôn-te

C. Giăng-giắc Rút-xô

Ti-lắc đứng đầu phái nào trong Đảng Quốc Đại :
11

D. Cả A, B, C


A. Ph¸i cÊp tiÕn

nh©n hoµ

B. C¶ cÊp tiÕn vµ ¤n hoµ

C. Ph¸i

D. Ph¶i «n hoµ 134. 117. §øc ký hiƯp ®Þnh ®Çu hµng

kh«ng ®iều kiƯn vµo thêi gian nµo:

A. Th¸ng 9/1918

B. Th¸ng 10/1918

C. Th¸ng 11/1918

D. Th¸ng 12/1918
L«m«n«xèp lµ nhµ b¸c häc nỉi tiÕng thc qc gia nµo?

118.

A. Nga

B. Anh

Ph¸p

C.

D. §øc

119. Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghóa Xô Viết được thành lập vào?
A. 11/1922
120.

B. 12/1922

C. 1/1923

D. 2/1923


Thái độ của Nga Hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)
A.Đứng ngoài cuộc chiến tranh thế giới B.Đẩy nhân dân Nga vào cuộc
chiến tranh thế giới
C.Tham gia chiến tranh một cách có điều kiện D.Tham gia cuộc chiến tranh khi
thấy lợi nhuận

121.

Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất
ở Đơng Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
A. Do Xiêm đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

B. Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ.

C. Do chính sách cải cách chính trị của Ra - ma V.
D. Do chính sách ngoại giao mền dẻo, khơn khéo của Ra - ma V.
122.

Trong nội dung của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản, nội dung quyết định đến thành cơng của Nhật
Bản là:

123.

A. Nội dung về chính trị.

B. Nội dung về qn sự.

C. Nội dung về kinh tế.


D. Nội dung về giáo dục

Trong q trình chiến tranh, thắng lợi … đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị
thế giới.
A. Cách mạng Đức.

B. Cách mạng tháng Mười Nga.

C. Phong trào cách mạng vơ sản.

D. Phong trào cách mạng thế giới.

124. Trong những năm 1894 - 1895, diễn ra cuộc chiến tranh giữa Nhật Bản với:

12


A. Trung Quc

B. Triu Tiờn

C. Nga

D. Vit Nam

125. Thỏng 2/1917, Lờ nin v ng Bụn - sờ - vớch Nga nờu lờn khu hiu gỡ?

A. Bin chin tranh quc thnh ni chin cỏch mng.
B. Bin chin tranh quc thnh phong tro cỏch mng.
C. Bin chin tranh quc thnh cỏch mng vụ sn.

D. Bin chin tranh quc thnh chin tranh gii phúng dõn tc.
126. Vỡ sao n cui th XIX u th k XX cú s xut hin cỏc quc gi v quc tr?

A. S tranh chp th trng v thuc a ca cỏc nc t bn ch ngha.
B. S phỏt trin khụng u v kinh t v chớnh tr gia cỏc nc t bn ch ngha
C. S phỏt trin khụng u v kinh t v chớnh tr gia cỏc nc quc.
D. Tt c cỏc ỏp ỏn u ỳng.
127. Hin nay trong khu vc ụng Nam , nhng nc no i theo ch xó hi ch ngha?

A. Vit Nam v Lo

B. Vit Nam

C. Vit Nam, Lo, Campuchia
128.

D. Vit Nam v Campuchia

Trong cỏc cuc khi ngha chng thc dõn Phỏp ca nhõn dõn Cam - pu - chia, cuc khi ngha
no th hin cú s giỳp , phi hp chin u vi nhõn dõn Vit Nam?
A. Pu - cụm - bụ.

B. A - cha - xoa

C. Khi ngha Si - vụ - tha v Pu - cụm - bụ.

D. Si - vụ - tha

129. M chớnh thc a 65 vn quõn b vo chõu u thi gian no?


A. Thỏng 7/1918
130.

B. Thỏng 5/1918

C. Thỏng 6/1918

D. Thỏng 3/1918

Biện pháp để giải pháp khủng hoảng kinh tế (1929-1933)của các nớc
Anh, Mĩ, pháp nh thế nào?

A. Tiến hành cải cách kinh tế xã hôI và đổi mới quá trình quản lí, tổ
chức sản xuất
B. Tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới
C. Phát xít hoá bộ máy nhà nớc,gây chiến tranh xâm luợc các

nớc

thuộc địa
D. Tất cả các biện phap trên
131.

Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng nh thế

nào

đối với quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc?
A. Làm tăng nhanh quá trình quân


phiệt hoá
13

B. Làm phá


sản quá trình quân phiệt hoá
C. Làm chậm quá trình quân phiệt hoá
D. Làm chuyển đổi quá trình quân phiệt hoá sang phát xít hoá
132.

Giới cầm quyền Nhật Bản đã đề ra chủ trơng gì để giải quyết khủng
hoảng kinh tế (1929 - 1923)
A. Quân sự hoá nền kinh tế phục vụ chiến tranh

B. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc,gây chiến tranh xâm lơc bành trớng
ra bên ngoài
C. Phát xít hoá nền kinh t

D. Tất cả các chủ

trơng trên
133.

Sau thắng lợi của cách mạng tháng 10 nhiệm vụ hàng đầu của chính
quyền Xô Viết là gì?
A. Đập tan bộ máy nhà nớc cũ của giai cấp t sản và địa chủ, xây
dựng bộ máy nhà nớc mới

B. Đập tan chính phủ


lâm thời của giai cấp t sản
C. Tiến hành công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội
D. Đấu tranh chống thù trong giạc ngoài để bảo vệ chính quyền Xô Vit

134. Chõu Phi khụng l thuc a ca quc no cui th k XIX ?
A. Hoa kỡ.

B. Anh.

C. Phỏp.

D.

c.
135. M ó dựng chớnh sỏch gỡ khng ch cỏc nc khu vc M La-tinh ?
A. Cõy gy v C c rt.

B. Cỏi gy ln v Ngoi giao ng ụ-la.

C. Chớnh sỏch Cỏi gy ln.

D. Chớnh sỏch Ngoi giao ng ụ-la.

136. Cuc u tranh gii phúng dõn tc tiờu biu M La-tinh n ra õu?

A. Hai-i-ti.

B. Cu Ba.


C. Ac-hen-ti-na.

137. S kin no ỏnh du Cm-pu-chia tr thnh thuc a ca Phỏp ?

A. Phỏp gt b nh hng ca Xiờm.
B. Phỏp gõy ỏp lc buc vua Nụ-rụ-ụm chp nhõn quyn bo h.

14

D. Mờ-xi-cụ.


C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884.

D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-

chia.
138. Âm mưu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh sau khi các nước này giành được độc lập?

139.

A. Biến Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ.

B. Cùng hợp tác phát triển kinh tế vững mạnh.

C. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

D. Đầu tư kinh tế cho các nước Mĩ Latinh phát triển.

Phong trào mở đầu cho thời kì phát triển mới của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 –

1939 là:
A. Cuộc khởi nghĩa Nam Xương.
C. Phong trào ngũ tứ.

B. Cuộc chiến trnanh Bắc phạt.
D. Nội chiến cách mạng lần thứ nhất.

140. Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) là do :

A. Tác động của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga.
B. Những quyết định bất công của các nước đế quốc về vấn đề Sơn Đông sau chiến tranh thế giới thứ
nhất
C. Sự vận động tuyên truyền của Đảng cộng sản Trung Quôc.

D.Câu A và B đúng.

141. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:

A. Công nhân , nông dân, tiểu tư sản.

B. Sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh.

C. Tư sản dân tộc và nông dân.

D. Công nhân, nông dân ở Vũ Xương.

142. Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?

A. Đế quốc và phong kiến


B. Tư sản và phong kiến.

C. Đế quốc và tư sản mại bản.

D. Tất cả các thế lực trên.

143. Mục đích của phong trào Ngũ tứ là:

A. Chống lại chính quyền Trung Quốc đương thời.
B. Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc trong “ Hội nghị hòa bình ở Pari”.
C. Đòi cải thiện điều kiện học tập của sinh viên.
D. Phản đối những hành động của lực lượng Quốc dân Đảng.
144. Phong trào Ngũ tứ đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ

A. cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản.

B. Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc.

C. Từ cách mạng dân chủ cũ sang cách cách mạng dân chủ mới.
D. Từ cách mạng tư sản cũ sang cách mạng tư sản mới.
145. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?

A. Tạo điều kiện cho chủ ngiã Mác-Lênin được truyền bá vào Trung Quốc.
15


B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga thấm sâu vào Trung Quốc.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.
D. Dẫn đến việc thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.
146. Sau phong trào Ngũ tứ , giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc ?


A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp vô sản.

C. Giai cấp nông dân.

D. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản.

147. Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929

là:
A. Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ấn Độ.
B. Tầng lớp tri thức Ấn Độ.

C. Tầng lớp thị dân giàu có ở Ấn Độ.

D. Giai cấp tư sản Ấn Độ, thông qua Đảng Quốc đại với lãnh tụ tiêu biểu là M.Găng- đi.
148. Chủ trương và phương pháp đấu tranh của M. Găng- đi là:

A. Vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành độc lập.
c. Tiến hành một cuộc vận động cải cách duy tân.

B. Bất bạo động và bất hợp tác

D. Kết hợp giữa bạo động và cải cách.

149. Biện pháp đấu tranh nào sau đây không phù hợp với chủ trương của Đảng Quốc đại và M.Găng – đi

?
A. Không nộp thuế, tấy chay hành hóa Anh.


B. Biểu tình thị uy vũ trang.

C. Bãi công ở các nhà máy, công sở, bãi khóa ở các trường học.

D. Biểu tình hòa bình.

150. Tư tưởng bất bạo động của M.Găng – đi được các tầng lớp nhân dân dân Ấn Độ hưởng ứng vì:

A. Nhân dân Ấn Độ không có kinh nghiệm đấu tranh vũ trang.
B. Nhân dân Ấn Độ sợ bị tổn thất, hy sinh.

C.Nó phù hợp với đặc điểm dân tộc và tôn giáo Ấn

Độ.
D. Nó dễ dàng được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
151.

Tháng 12/1925 diễn ra sự kiện lịch sử gì tiêu biểu nhất có tác dụng quyết định đến phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đảng Quốc đại được thành lập.
C. Đảng bảo thủ ra đời.

152.

B. Đảng Cộng sản được thành lập.
D. Đảng cộng hòa ra đời.

Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra dưới
hình thức nào là chủ yếu ?
A. Những chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh.

C. Bãi công.

153.

B. Bạo động với thực dân Anh

D. Biểu tình, bãi khóa.

Thủ đoạn dối phó của thực dân Anh trước sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn
Độ là:
A. Tăng cường đàn áp, khủng bố.

B. Chấp nhận những yêu cầu của nhân dân Ấn Độ.


16


C. Vừa khủng bố đàn áp, vừa mua chuộc chính trị, gây chia rẽ hàng ngũ cách mạng.
D. Cho Ấn Độ được hưởng quyền tự trị.
154.

Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ
XX là:
A. Chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. Toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thống trị bản xứ.
C. Giai cấp thống trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. Chính quyền thực dân chỉ khống chế về mặt quân sự.

155.


Trong những thập niên đầu thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á bị cuốn vào hệ thống kinh tế của chủ
nghĩa tư bản thế giới như thế nào?
A. Kinh tế phát triển mạnh mẽ theo hướng tư bản chủ nghĩa.
B. Kinh tế hội nhập với các nước tư bản chủ nghĩa.
C.Trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước tư bản chủ
nghĩa.

D. Tất cả đều đúng.

156. Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam Á những thập niên đầu thế kỉ XX là

gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hòa dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
157.

D. Tồn tại chế độ cộng hòa tư sản.

Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau chiến
tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. cách mạng tháng 10 Nga năm 1917.

158. Nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:


A. có sự liên minh giữa giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. kiên quyết từ bỏ con đường cải lương.

C. Chỉ tập trung đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.

D. đã thành lập được các tổ chức chính đảng tư sản có mục tiêu giành độc lập dân tộc rõ ràng.
159.

Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á đã
xuất hiện và phát triển một xu hướng mới là:
A. Xu hướng tư sản. B. Xu hướng cải cách.

C. Xu hướng bạo động.
17

D. Xu hướng vô sản.


160.

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau
chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Chỉ có xu hướng tư sản.
C. Xu hướng vô sản

161.

B. Tồn tại và phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
D. Xu hướng cải cách.


Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất là:
A. khai trí để trấn hưng quốc gia.
C. giành độc lập dân tộc.

B. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.

162. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là ?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a

C. Đảng Cộng sản Phi-líp-pin

D. Đảng Cộng sản Miến Điện.

163. Trong năm 1930, Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào thuộc Đông Nam Á?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam, Mã lai, Xiêm, Phi-líp-pin
B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Xiêm, In-đô-nê-xi-a
C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Lào, Campuchia, Inđônêxia.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Xingapo, Philíppin.
164. Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp tiêu biểu của nhân dân Lào trong 30 năm đầu thế kỉ XX là:

A. cuộc khởi nghĩa của ông Kẹo và Commađam.
C. cuộc khởi nghĩa của Chậu Pachay.
165.


B. cuộc khởi nghĩa của Phòcađuột

D. cuộc khởi nghĩa của Xihanuc

Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau chiến tranh thế giới thứ
nhất chưa giành được thắng lợi là do:
A. Phong trào mang tính tự phát, phân tán và chưa có một tổ chức, lực lượng lãnh đạo đủ khả năng để
đưa phong trào đi lên.
B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia.
C. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đàon kết.
D. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào.
166. Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là:
A. Trật tự hai cực Ianta.

B. Trật tự đa cực.

C. Hệ thống Vecxai – Oa sinh tơn.

D. Hệ thống Pari – Pôt-xđam.

167. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:

18


A. Hội Quốc Liên

B.Liên Hiệp Quốc C.Khối thị trường chung Châu Âu D.Hội đồng giám

sát.

168. Theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn, các nước tư bản nào thu được nhiều quyền lợi?
A. Anh, Pháp, Mĩ, Ba Lan

B. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha

C. Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật Bản .

D. Mĩ, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha

169. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã

A. giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
B. xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới.
C. giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.
D. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
170.

Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện
pháp:
A. Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa và duy trì nền dân chủ đại nghị.
B. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động.
C. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường .
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ .
171. Cácnước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảngkinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp:

A. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất.
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.
C. Giảm giá bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp.
D. Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa và duy trì nền dân chủ đại nghị.
172. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?


A. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
173. Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức( Đảng Quốc xã ) được thành lập vào năm nào?

A. 1919

B. 1920

C. 1923

D. 1924

174. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933 ), giới cầm quyền Đức đã :

A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội
B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinmh tế chính.
19


C. tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hóa
bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
175.

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ nhất là
A. do nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá

B. do Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí cho cả hai phe tham chiến.
C. chính phủ Mĩ dùng các biện pháp cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây truyền, mở
rộng quy mô sản xuất.

D. tất cả các nguyên nhân trên.

176. Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ diễn ra vào thời gian nào? Bắt đầu trong lĩnh vực gì?

A. 29/ 10/ 1929. Trong lĩnh vực ngân hàng.

B. 25/ 10/ 1929. Trong lĩnh vực tài chính .

C. 29/ 10/ 1929. Trong lĩnh vực công nghiệp .

D. 29/ 10/ 1929. Trong lĩnh vực tài chính ngân

hàng.
177. Hậu quả xã hội nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là

A. Nhiều chủ ngân hàng ở Mĩ bị phá sản.

B. Sự bất công trong xã hội ngày càng tăng lên.

C. Tình trạng phân biệt chủng tộc ngày càng trở nên sâu sắc.
D. Hàng chục triệu người bị thất nghiệp, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn
nước Mĩ.
178. Sự thiệt hại trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Mĩ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

là:
A. Việc cấp thẻ tín dụng trở nên khó khăn hơn trước rất nhiều.

B. 10 vạn ngân hàng, chiếm 40% tổng số ngân hàng ở Mĩ bị phá sản.
C. Nạn đầu cơ tích trữ chứng khoán phát triển.

D. Thu nhập quốc dân giảm 1/3.

179. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện biện pháp :

A. Thi hành chính sách “kinh tế mới”.
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.

B. Thi hành“chính sách mới”.
D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc

địa.
180. “Chính sách mới” là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực

A. nông nghiệp.

B. sản xuất hàng tiêu dùng.

C. kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội.

D. đời sống xã hội.

181. Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới là

A. Đạo luật ngân hàng .

B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
20



C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.

D. Đạo luật chính trị, xã hội.

182. Chính sách đối ngoại của Chính phủ Ru-dơ-ven trong quan hệ với khu vực Mĩlatinh là

A. Chính sách láng giềng thân thiện.
C. can thiệp bằng vũ trang.

B. gây chiến tranh xâm lược.

D. Sử dụng đồng đô la, buộc các nước phụ thuộc vào Mĩ.

183. Chính sách của Mĩ trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chién tranh bao trùm toàn thế giới là:

A. Giữ vai trò trung lập trong các cuộc xung đột quân sự ngoài nước Mĩ.
B. Giữ vai trò tiên phong trong phong trào chống chủ nghĩa phát xít.
C. Ủng hộ các lực lượng phát xít tấn công

Liên Xô.

D. Không bán vũ khí cho các bên tham

chiến.
184. Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương

A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.
B. Thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giống như nước Đức.

C. Thực hiện chính sách mới của tổng thống Rudơven.
D. Thực hiện nền dân chủ, mở của, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
185. Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức?

A. Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
B. Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

C. Thông qua việc xâm lược các nước.

D. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
186.

Biểu hiện chứng tỏ hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933) tác động mạnh nhất đến
người lao động Nhật Bản là:
A. Thu nhập quốc dân giảm một nửa.
B. Nông dân bị phá sản, 2/3 bị mất ruộng đất, công nhân thất nghiệp nên tới 3 triệu người.
C. Chính phủ Nhật không tiếp tục thực hiện chính sách trợ cấp xã hội.
D. Hàng hóa khan hiếm không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội.
187. Đặc điểm của quá trình phát xít hóa ở Nhật là:

A. Diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài
phát xít.
B. Diễn ra thông qua các nhóm, tổ chức phát xít giành thắng lợi trong tuyển cử Quốc hội.
C.Diễn ra trong một thời gian rất ngắn.
21


D. Diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược, kéo
dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.
188.


Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng như thế nào đối với quá trình quân phiệt hóa bộ
máy nhà nước ở Nhật?
A. Làm phá sản quá trình quân phiệt hóa.

B. Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa .

C. Làm tăng nhanh quá trình quân phiệt hóa.
D. Buộc giới cầm quyền Nhật Bản phải thi hành nhiều cải cách dân chủ.
ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26


27

14

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
1. Châu Phi không là thuộc địa của đế quốc nào cuối 9. Nguyên cớ nào dẫn tới bùng nổ chiến tranh thế giới thứ
thế kỉ XIX ?
nhất ?
A. Hoa kì.
B. Anh.
A. Thái tử Áo- Hung bị người Xéc-bi ám sát.
C. Pháp.

D. Đức.

2. Mĩ đã dùng chính sách gì để khống chế các nước
khu vực Mĩ La-tinh ?

B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công.
C. Nga tấn công vào Đông Phổ.
D. Anh phát động chiến tranh trước.

A. “Cây gậy” và “Củ cà rốt”.

10 Khối Liên minh được thành lập năm nào và bao gồm

B. “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô-la”.

những nước nào ?


C. Chính sách “Cái gậy lớn”.

A. 1881 Anh, Pháp, Nga. B. 1882 Đức, Áo – Hung, Italia.

D. Chính sách “Ngoại giao đồng đô-la”.

C. 1904. Anh, Đức, Italia. D. 1898 Pháp, Ao- Hung, Italia.
3. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cao nguyên Bô- lô-11. Ở Châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước
ven do ai lãnh đạo ?
sự xâm nhập của Phương Tây ?

A. Com-ma-đam, Ong-Kẹo .
C. Pu-côm-bô.

B. Pha-ca-đuốc

A. Ai Cập. Nam Phi.

B. Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a.

D . Si-vô-tha.

C. Ê-ti-ô-pi-a, Công-gô.

D. Tô-gô, Ma-đa-gat-ca.

4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Mĩ 12. Sự kiện nao đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của
La-tinh nổ ra ở đâu?
Pháp ?
A. Hai-i-ti.

B. Cu Ba.
A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm.
C. Ac-hen-ti-na.

D. Mê-xi-cô.

5. Nguyên nhân nào dẫn tới việc các nước
Phương

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo
hộ.

22


C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884.

Tây đua nhau xâu xé Châu Phi ?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-chia.

B. Có nhiều thi trường để buôn bán.

13. Mĩ gây chiến tranh đế quốc với Tây Ban Nha vào năm nào?

C. Nguồn nhân công dồi dào.
D. Sau khi xây dựng xong Kênh đào Xuy-ê.

A. Năm 1896


B. Năm 1884.

D. Năm 1905.

D. Năm 1898.

6. Tiêu biểu cho xu hướng chính trị bạo động trong 14. Âm mưu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh sau khi các
phong trào giải phóng dân tộc của Phi-lip-pin là :
A. Đi-pô-nê-gô-rô.

nước này giành được độc lập?

B. Bô-ni-pha-xi-ô.

C. Hô-xê Ri-dan.

A. Biến Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ.

D. Com-ma-đam.

B. Cùng hợp tác phát triển kinh tế vững mạnh.

7. Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương

C. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

được biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?

D. Đầu tư kinh tế cho các nước Mĩ Latinh phát triển.


A. Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven, do Ong

15. Nước nào độc chiếm được Ai Cập kiểm soát kênh Xuy-ê ?

Kẹo, Com-ma-đam chỉ huy.

A. Anh.

B. Pháp.

B. Cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô.

C. Đức.

D. Mĩ.

C. Cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Sa-min lãnh

16. Mĩ tham chiến cùng với phe Hiệp Uớc trong giai đoạn

đạo.

thứ hai của cuộc chiến mục đích gì ?

D. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân A-Chê.

A. Giúp các nước đánh bại quân Đức.

8. Tháng 11/ 1917 có sự kiên nào xảy ra ở Nga ?


B. Chia lợi trong cuộc chiến sắp kết thúc.

A. Nga kí hòa ước Brét - Li-tốp với Đức

C. Tiêu diệt tên trùm chiến tranh Đức.

B. Cách mạng tháng 10 thành công ở Nga.

D. Đòi lại quyền lợi cho các nước Anh, Pháp, Nga.

C. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.

17 Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức( Đảng Quốc xã )

D. Chính phủ tư sản tuyên bố rút khỏi cuộc CTTG I.

được thành lập vào năm nào?

19. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển

A. 1919

B. 1920

C. 1923

D. 1924

nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh18. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933 ),

thế giới thứ nhất là

giới cầm quyền Đức đã :

A. do nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá

A.

B. do Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí
cho cả hai phe tham chiến.

thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội

B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinmh tế chính.
C. tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống

C. chính phủ Mĩ dùng các biện pháp cải tiến kĩ thuật,

cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết

thực hiện phương pháp sản xuất dây truyền, mở rộng

lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

quy mô sản xuất.

D. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.

D. tất cả các nguyên nhân trên.


23. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-

20. Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ diễn ra vào thời gian
nào? Bắt đầu trong lĩnh vực gì?
A. 29/ 10/ 1929. Trong lĩnh vực ngân hàng.

dơ-ven đã thực hiện biện pháp :
A. Thi hành chính sách “kinh tế mới”.

B. B. Thi hành“chính sách mới”.

25/ 10/ 1929. Trong lĩnh vực tài chính .

2
3


×