Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.79 KB, 24 trang )

C©u 1
Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là gì?
A)
Cách mạng vô sản
B)
Cách mạng dân chủ tư sản
C)
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
D)
Cách mạng vô sản kiểu mới
§¸p ¸n
C
C©u 2
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 1905- 1907 ở
Nga?
A)
Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời
B)
Chế độ Nga hoàng kìm hoãn sản xuất, bóp nghẹt tự do dan chủ đời sống
nhân dân, công nhân cực khổ
C)
Sự thất bại trong chộc chiến tranh Nga- Nhật khiến cho mâu thuẫn xã hội
càng thêm sâu sắc.
D)
Tất cả các nguyên nhân trên
§¸p ¸n
C
C©u 3
Đại hội Đảng Công nhân xã hội Nga được thiết lập triệu tập vào thời gian
nào? Ở đâu?
A)


Năm 1903. Ở Luân Đôn (Anh)
B)
Năm 1905. ở Mát-xcơ -va (Liên Xô)
C)
Năm 1907, ở pê-téc - bua (Nga)
D)
Năm 1903. Ở Pa -ri (Pháp)
§¸p ¸n
A
C©u 4
Năm 1990, Lê - nin cùng với các đồng chí của mình xuất bản bài Tin lửa
nhằm mục đích gì?
A)
Tố cáo tội ác của chủ nghĩa tư bản
B)
Kêu gọi quần chúng nhân dân đấu tranh
C)
Truyền bá chủ nghãi Mác - Lê nin vào phong trào quần chúng
D)
Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga
§¸p ¸n
D
C©u 5
quốc tế thứ hai tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A)
Từ năm 1889 đến 1895
B)
Từ năm 1889 đến 1918
C)
Từ năm 1889 đến 1914

D)
Từ năm 1889 đến 1919
§¸p ¸n
C
C©u 6
Đại hội Quôc tế thứ hai được triệu tập vào thời gian nào? Ở đâu?
A)
Ngày 14 - 8 - 1889. Ở Béc - Lin (Đức)
B)
Ngày 14 -7 - 1889 ở Pa ri (Pháp)
C)
Ngày 14 - 6 - 1886 ở Luân Đôn (Anh)
D)
Ngày 14 - 9 - 1885 ở Pa - ri (Pháp)
§¸p ¸n
B
C©u 7
Ngày 1 - 5 - 1966 đi vào lịch sử thế giới là ngày gì?
A)
Ngày quốc tế phụ nữ
B)
Ngày quốc tế hiến chương
C)
Ngày quốc tế công nhân
D)
Ngày quốc tế lao động
§¸p ¸n
D
C©u 8
Công xã Pa -ri được thành lập vào thời gian nào? Cơ quan cao nhất của là

gì?
A)
Ngày 2 6 - 3 - 1871. Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã
B)
Ngày 24 - 3- 1871. Cơ quan cao nhất của hội đồng công xã
C)
Ngày 25 - 3- 1871. Cơ quan cao nhất là chính phủ Lâm thời
D)
Ngày 26 - 3 - 1871. cơ quan cao nhất là chỉnh phủ vệ quốc
§¸p ¸n
A
C©u 9
Ngày 18 - 3 - 1871 đi vào lịch sử nước Pháp như thế nào?
A)
Lần đầu tiên giai cấp tư sản đánh bại giai cấp vô sản
B)
Lần đầu tiên giai cấp tư sản thành lập chính quyền ở Pa - ri
C)
Lần đầu tiên trong lịch sử, chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ
D)
Lần đầu tiên giai cấp vô sản thành lập chính quyền thông qua bầu cử theo
phổ thông đầu phiếu.
§¸p ¸n
C
C©u 10
Khi chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ, nhân dân pa - ri tổ chức thành
đơn vị chiến đấu có tến gọi là gì?
A)
Vệ quốc dân.
B)

Vệ quốc đoàn
C)
Dân quân tự vệ
D)
Quốc dân quân
§¸p ¸n
D
C©u 11
Khi quân Phổ về pa - ri vào vây thành phố, " Chính phủ vệ quốc: trở
thành chính phủ gì?
A)
" Chính phủ quốc dân"
B)
"Chính phủ phản quốc"
C)
'"chính phủ lập quốc"
D)
" Chính phủ lâm thời"
§¸p ¸n
B
C©u 12
Chiến tranh Pháp - Phỏ bùng nổ thời gian nào?
A)
Ngày 19 - 7 - 1870
B)
Ngày 18 - 8 - 1870
C)
Ngày 19 - 7 - 1871
D)
NGày 18 - 3 - 1871

§¸p ¸n
A
C©u 13
Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là gì?
A)
đấu tranh kiên quyết chống tư tưởng lệch lạc trong nội bộ quốc tế
B)
Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa
C)
Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển
D)
Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa.
§¸p ¸n
A
C©u 14
Quốc tế thứ nhất tồn tại trong thời gian bao lâu?
A)
10 năm
B)
12 năm
C)
15 năm
D)
14 năm
§¸p ¸n
B
C©u 15
Mục đích của quốc tế thứ nhất là gì?
A)
Nhằm truyền bá học thuyết Mac, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội

B)
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng - gen
C)
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản
D)
Nhằm truyền bà học thuyết của Mác, Ăng - ghen chống lại tư tưởng lệch
lạc trong nộ bộ
§¸p ¸n
A
C©u 16
Quốc tế thứ nhất được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?
A)
Ngày 29 - 8 -1964, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh)
B)
Ngày 20 - 9 - 1964, Quốc tế thứ nấht thành lập tại Pa -ri (Pháp)
C)
Ngày 28 -9 - 1964, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân - Đono (Anh)
D)
Ngày 28-9 - 1964, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc -lin (Đức)
§¸p ¸n
C
C©u 17
Ai là linh hồn của Quốc tế thứ nhất?
A)
Các Mác
B)
Ăng - ghen
C)
Lê - nin
D)

Xta-lin
§¸p ¸n
A
C©u 18
Đầu thập niên 60 của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân
chịu ảnh hưởng của khuynh hướng nào?
A)
Khuynh hướng vô sản
B)
Khuynh hướng phi vô sản
C)
khuynh hướng tiểu tư sản
D)
Tất cả các khuynh hướng trên
§¸p ¸n
B
C©u 19
Ý nào dưới đây không nằm trong nội dung của Tuyên ngôn Đảng cộng
sản?
A)
Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu
thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư bản và vô sản tất yếu nổ ra
B)
Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo
cách mạng. Muốn thắng lợi, vô sản cần phải có chính đảng tiên phong
của mình.
C)
Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng
sản, chững minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi
của chủ nghĩa cộng sản.

D)
Từ đây, phong trào công nhân đã cso lí luận cách mạng soi đường.
§¸p ¸n
B
C©u 20
Tháng 2 - 1847 một tác phẩm nổi tiếng của Mác Ăng - ghen ra đời, đó là
tác phẩm nào?
A)
Đồng minh những người vô sản
B)
Đồng minh những người công sản
C)
Tuyên ngôn cộng sản đảng
D)
Tuyên ngôn của những người chính nghĩa
§¸p ¸n
D
C©u 21
Tác phẩm " tình cảnh giai cấp công nhân Anh" được Ăng - ghen ra đời,
đó là tác phẩm nào?
A)
Năm 1843
B)
Năm 1842
C)
Năm 1840
D)
Năm 1844
§¸p ¸n
C

C©u 22
Mác đánh giá vai trò sứ mệnh của giai cấp vô sản như thế nào?
A)
Giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất.
B)
Giai cấp đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản
C)
Giai cấp có vai trò và sứ mệnh và vai trò giải phóng loài người khỏi áp
bức bóc lột.
D)
Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để
§¸p ¸n
C
C©u 23
Vào thời gian nào Mác xuất bản tạp chí Biên niên Pháp - Đức?
A)
Năm 1843
B)
Năm 1834
C)
Năm 1844
D)
Năm 1845
§¸p ¸n
A
C©u 24
Cơ sở hình thành tình bạn vĩ đại và cảm động của Mác và Ăng - ghen là
gì?
A)
Cùng ở Đức, nơi chủ nghĩa tư bản phản động nhất.

B)
Đều có học thức uyên bác, thấu hiểu đồng cảm với người lao động
C)
Cùng chí hướng là giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi áp bức lột.
D)
Tất cả cơ sở trên
§¸p ¸n
D
C©u 25
Ngyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng là
gì?
A)
Giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên toàn thế giới
B)
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai câấ công nhân ngày càng gay gắt
C)
Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính
trị độc lập
D)
Chủ nghĩa tư bản đã bộ lộ những hạn chế của nó.
§¸p ¸n
D
C©u 26
Ý nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết chủ nghĩa xã
hội không tưởng?
A)
Phê phán xã hội tư bản
B)
Dự đoán xã hội tương lai
C)

Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản
D)
Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản
§¸p ¸n
C
C©u 27
Phong trào hiến chương của công nhân Anh diễn ra trong thời gian nào?
A)
Trong những năm 183 6- 1846
B)
Trong những năm 1836 - 4864
C)
Trong những năm 1836 - 1884
D)
Trong những năm 1836 - 1848
§¸p ¸n
D
C©u 28
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A)
đạp phá máy móc, đốt công xưởng
B)
Bãi công đòi tưng lương, giảm giờ làm
C)
Bỏ trốn tập thể khi bị đàn áp
D)
Tất cả các hình thức trên
§¸p ¸n
A
C©u 29

Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ đâu?
A)
Nông dân mất ruộng đi làm thuê
B)
Thợ thủ công phá sản
C)
Nô lệ bị bắt trong chiến tranh họăc buôn bán
D)
Câu A và B đúng
§¸p ¸n
D
C©u 30
Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, đó là đảng
nào?
A)
Đảng tự do và đảng cộng hoà
B)
Đảng tự do và đảng bảo thủ
C)
Đảng dân chủ và đảng bảo thủ
D)
Đảng cộng hoà và đảng dân chủ
§¸p ¸n
D
C©u 31
Nguyên nhân chung và có tính chất quyết định làm cho nền kinh tế của
Đức Mĩ phát triển nhanh chóng là gì?
A)
Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên
B)

Có nguồn nhân lực dồi dào
C)
Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật của những nước đi trước
D)
Nhờ tiền bồi thường chiến tranh
§¸p ¸n
C
C©u 32
Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứngđầu thế
giới?
A)
Giàu tai nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào
B)
Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và
kinh nghiệm của các nước đi trước.
C)
Thị trường rộng lớn
D)
Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh
§¸p ¸n
B
C©u 33
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì?
A)
Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B)
Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
C)
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến
D)

Tất cả các đặc điểm trên
§¸p ¸n
C
C©u 34
Sau cách mạng tháng 9 – 1870, nước Pháp thành lập nền cộng hoà thứ
mấy?
A)
Nền cộng hoà thứ nhất
B)
Nền cộng hoà thứ hai
C)
Nền cộng hoà thứ ba
D)
Nền cộng hoà thứ tư
§¸p ¸n
C
C©u 35
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là gì?
A)
Sự hình thành Cát tờrớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng
mạnh
B)
Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa và đông dân
C)
Đế quốc cho vay nặng lãi
D)
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến
§¸p ¸n
C
C©u 36

Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất cảng tư bản, không chú trọng đến
phát triển công nghiệp trong nước. Đólà nguyên nhân làm cho kinh tế
nươc nào bị chậm lại?
A)
Nước Anh
B)
Nước Mĩ
C)
Nước Đức
D)
Nước Pháp
§¸p ¸n
D
C©u 37
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là gì?
A)
Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B)
Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
C)
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến
D)
tất cả các đặc điểm trên
§¸p ¸n
A
C©u 38
Ở Anh có hai đảng thay nhau cầm quyền, đó là hai đảng nào?
A)
Đảng tự do và đảng cộng hoà
B)

Đảng tự do và đảng bảo thủ
C)
Đảng dân chủ và đảng bảo thủ

×