Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

tiêu chảy cấp ở trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 51 trang )


MỤC TIÊU HỌC TẬP

A. MỤC TIÊU
1. Kể được các nguyên nhân gây ỉa chảy ở trẻ em.
2. Chẩn đoán được mức độ mất nước trước một bệnh nhi bị
tiêu chảy.
3. Điều trị ỉa chảy ở trẻ em.
4. Phòng bênh tiêu chảy ở trẻ em..


MỞ BÀI
Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong
cho trẻ em. Ở các nước đang phát triển, người ta ước tính tới
1,3 ngàn triệu lượt trẻ bị tiêu chảy và 4 triệu trẻ dưới 5 tuổi
hàng năm chết vì bệnh tiêu chảy, 80% tử vong do tiêu chảy
xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi, nguyên nhân chính gây tử vong của
tiêu chảy cấp là do cơ thể bị mất nước và điện giải. Tiêu chảy
cũng là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng ảnh hưởng
tới sự tăng trưởng của trẻ.


- Đây là bệnh đứng hàng thứ hai trong
các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em.

- Ở Việt Nam hàng năm có gần 7000
bệnh nhi phải nhập viện

- Tỷ lệ mắc bệnh ở Việt Nam đứng



Câu 1: Bà mẹ nói với cán bộ y tế
điều gì về con của mình?
Câu 2: Nội dung cuộc phỏng vấn
nói về vấn đề gì?




Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3
lần trong ngày (24 giờ)
Tiêu chảy cấp là thời gian tiêu chảy không quá 14
ngày
Tiêu chảy kéo dài là thời gian tiêu chảy trên 14 ngày


NỘI DUNG BÀI HỌC
I/ ĐỊNH NGHĨA
- Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng, hoặc toé nước ≥ 3
lần/24 giờ.
- Đợt tiêu chảy là thời gian kể từ ngày đầu tiên bị tiêu
chảy tới ngày mà sau đó hai ngày phân trẻ bình
thường. Nếu sau 2 ngày trẻ tiêu chảy lại là trẻ lại bắt
đầu một đợt tiêu chảy mới.
- Tiêu chảy cấp là tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài
không quá 14 ngày, phân lỏng toé nước.


II/ DỊCH TỄ HỌC
1. Đường lây: Đường phân -> miệng.
2. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy:

* Yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh ỉa chảy

- Tuổi:
./ Hầu hết bệnh sảy ra trong 2 năm đầu sau đẻ.
./ Nhóm tuổi mắc bệnh cao nhất là 6 - 11 tháng.
./ Khi trẻ mới tập ăn sam
- Thể trạng suy dinh dưỡng:.....
- Tình trạng suy giảm miễn dịch:....


Yếu tố vật chủ

Trẻ dưới 2 tuổi dễ bị
tiêu chảy

Tình trạng suy dinh
dưỡng

Trẻ đẻ non, đẻ yếu


II/ DỊCH TỄ HỌC

* Tính chất mùa: Có sự khác biệt theo mùa và
theo địa dư.
- Ở vùng ôn đới: Tiêu chảy do vi khuẩn
thường xảy ra cao nhất vào mùa nóng; Tiêu
chảy do virus thường xảy ra cao nhất vào mùa
đông.
- Ở vùng nhiệt đới: Tiêu chảy do vi khuẩn

thường xảy ra cao nhất vào mùa mưa và nóng.
Còn tiêu chảy do virus lại xảy ra cao nhất vào
mùa khô lạnh.


II/ DỊCH TỄ HỌC

* Do tập quán ăn uống.
- Trẻ bú chai rễ bị tiêu chảy.
- Trẻ ăn sam thức ăn bị ô nhiễm rễ bị tiêu
chảy.
- Nước uống bị nhiễm bẩn.
- Vệ sinh chất thải không đảm bảo


Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy

Vệ sinh cá nhân, vệ
sinh ăn uống kém

Bú bình, ăn nhân tạo
không đúng

Sử dụng nguồn nước ô
nhiễm


II/ DỊCH TỄ HỌC

3. Bệnh tiêu chảy có thể gây ra thành vụ dịch. (Như dịch

tả, dịch lị)
4. Tác nhân gây bệnh.
+ Do virus:
- Rotavirus là tác nhân chính gây bệnh ỉa chảy nặng và
đe doạ đến tính mạng của trẻ dưới 2 tuổi.
- Adenovirus cũng gay ỉa chảy.


II/ DỊCH TỄ HỌC
+ Do vi khuẩn:
- Coli đường ruột như Ecoli.
- Trực trùng lị (Shigella)
- Samonella.
- Vi khuẩn tả
+ Ký sinh trùng: Có một số ký sinh trùng có thể gây
bệnh ỉa chảy.


Virus

Rota virus

Norwalk virus

Adeno virus


Vi khuẩn

E.coli


Shigella

Tụ cầu
trùng

Phẩy
khuẩn tả


Ký sinh trùng

Amip

Giardia lambia


Nấm Candida albicans


Nhiễm khuẩn ngoài ruột

Viêm tai giữa

Sởi


Sử dụng kháng sinh không hợp lý



Triệu chứng
tiêu hoá


III/ TRIỆU CHỨNG
1. Triệu chứng lâm sàng.
1.1. Triệu chứng cơ quan tiêu hoá và toàn thân.
- Tiêu chảy xảy ra đột ngột, phân lỏng nhiều nước,
nhiều lần 10 - 15 lần/ngày.
- Nôn: Nôn thường xảy ra trường hợp tiêu chảy do
rotavirus hoặc do tụ cầu.
- Biếng ăn: Trẻ biếng ăn hay uống nước.
- Đau bụng.
- Có thể có sốt.


III/ TRIỆU CHỨNG
1.2. Triệu chứng về mất nước.
* Khai thác bệnh sử: Số lần, số lượng, tính chất nôn, phân.
thời gian bị bệnh có được bù nước không ? Bằng dịch gì ?
* Toàn trạng.
- Khát nước quan sát trẻ uống nước.
- Mắt có trũng không (cần hỏi lúc bình thường có trũng
không).
- Nước mắt khi trẻ khóc.
- Miệng lưỡi (dùng ngón tay khô, sạch sờ trực tiếp vào
trong miệng).
- Độ chun giãn của da bình thường mất nhanh, nếu mất
chậm là trẻ bị mất nước, nếu mất chậm trên 2 giây là mất
nước nặng).



III/ TRIỆU CHỨNG










Thóp trước: Mất nước nhẹ và trung bình thóp trước
lõm hơn bình thường và rất lõm khi mất nước nặng.
Chân tay khi mất nước nặng bàn tay lạnh ẩm, móng
tay nhợt, da có nổi vằn tím khi trẻ bị shok
Mạch: Khi mất nước nặng mạch quay nhanh, yếu,
khi shok.
Thở: Thở nhanh khi bị mất nước nặng và toan
chuyển hoá
Cân nặng: Mất nước nặng, trung bình cân nặng giảm.


III/ TRIỆU CHỨNG
2. Triệu chứng cận lâm sàng.
- Điện giải đồ đánh giá: Đánh giá tình trạng rối
loạn nước và điện giải.
- Công thức bạch cầu: BCĐNTT tăng khi trẻ có
nhiễm khuẩn.

- Soi phân: Tìm nguyên nhân gây bệnh.
- Cây phân: Thường ít giá trị chẩn đoán và điều
trị vì kết quả muộn.


IV./ CHẨN ĐOÁN
Dấu hiệu
Nhìn
*Toàn trạng
- Mắt
- Nước mắt
- Miệng lưỡi
*Khát

* Sờ
Véo da
Chẩn đoán

Phác đồ
điều trị

Không mất nước

Mất nước mức độ TB

Mất nước mức độ nặng

Tốt.Tỉnh táo*
Bình thường


ướt
Không khát, uống
bình thường*

Vật vã kích thích*
Trũng
Không có nước mắt
Khô
Khát uống háo hức*

Li bì, hôn mê, mệt lả.*
Rất trũng và khô
Không
Rất khô
Uống kém hay
không thể uống được*

Mất nhanh.*

Mất chậm <2 giây*

Mất rất châm > 2 giây*

Bệnh nhi không có
dấu hiệu mất
nước

Nếu có 2 dấu hiệu trở lên,
trong đó có ít nhất 1
dấu hiệu * là mất nước

nhẹ hoặc trung bình.

Nêú có 2 dấu hiệu trở lên,
trong đó có ít nhất 1
dấu hiệu * là mất nước
nặng

Phác đồ A

Phác đồ B

Phác đồ C


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×