Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

khảo sát hàm số bài toán tương giao giữa các đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.02 KB, 12 trang )

TRNG THPT QUANG TRUNG A NNG

Tiết 21
Đ 5: Khảo sát sự biến

thiên và vẽ đồ thị hàm số


III Sự tơng giao của các đồ thị

Ví dụ 1:
Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = x2 - 2x + 2
và đờng thẳng (d): y = 5.
Bài giải: Phơng trình hoành độ giao điểm
x2 - 2x + 2 = 5
(*)
x2 - 2x - 3 = 0
x=-1y=5
x=3 y=5
Vậy đờng thẳng d cắt (P) tại hai điểm A(-1; 5) và B(3; 5)


Minh hoạ bằng đồ thị

y = x2 2x + 2

y

Từ VD1 ta có nhận xét:
Để biết toạ độ giao điểm
của hai đồ thị ta thờng lập


phơng trình hoành độ
giao điểm của chúng.

A
5

y=5

2

-1

Em hãy cho biết mối liên
hệ giữa số nghiệm của PT
hoành độ giao điểm với số
giao điểm của hai đồ thị ?

B

1
O

1

3

x


Bài toán

Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị
Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị (C1) và hàm số y = g(x)
có đồ thị (C2). Để tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị
(C1) và (C2) ta đi giải phơng trình
f(x) = g(x)
(1)
Giả sử x0, x1,..là các nghiệm của (1). Khi đó các giao
điểm của (C1) và (C2) là M0(x0; f(x0)), M1(x1; f(x1)), ...
N/x: Số nghiệm của PT(1) bằng số giao điểm của (C1) và
(C2) và ngợc lại.


Ví dụ 2: Tìm m để đờng thẳng y = 2x + m luôn cắt
đồ thị (C) của hàm số sau tại hai điểm phân biệt
2x +1
y=
x 1
Bài làm

Phơng trình hoành độ giao điểm
2x +1
= 2x + m
(2)
x 1
Để đờng thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt
thì PT (2) phải có hai nghiệm phân biệt khác 1.
2 x + 1 = ( x 1)(2 x + m)

(2)
x 1



2
x
+
1
=
(
x

1)(2
x
+
m
)

(2) ⇔ 
x ≠ 1


 2 x 2 + ( m − 4) x − m − 1 = 0

x ≠ 1

§Æt g(x) = 2x2 + (m - 4)x - m - 1, ta cã
∆ = (m - 4)2 + 8(m + 1) = m2 + 24 > 0, ∀ m ∈ R
vµ g(1) = - 3 ≠ 0.
⇒ PT (2) lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt ≠ 1.
VËy (d) lu«n c¾t (C) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt víi ∀
m.



Ví dụ 3:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = - x3 + 3x - 2.
b) Sử dụng đồ thị hãy biện luận theo m số
nghiệm của phơng trình
x3 - 3x + 2 + m = 0
(3)
Bài làm:
a) Ta có y = -3x2 + 3 = 0 x = -1 y = - 4
x=1 y=0
Đồ thị hàm số có hai điểm CĐ(1; 0), CT(-1; -4)


Đồ thị:

b) PT (3):
x3 - 3x + 2 + m = 0
- x3 + 3x - 2
=m

y

-2

-1 O

1

2


x

-2
y=m
-4

Đặt y = - x3 + 3x - 2 có đồ thị (C) (hình vẽ)
và y = m là đờng thẳng song song hoặc trùng với trục Ox
Ta thấy số nghiệm của PT(3) bằng số giao điểm của đt
y = m với đồ thị (C). Nhìn vào đồ thị ta có:


y

-2

-1

O

1

2

x

-2

-4

y=m

m<-4
m=-4
-4m=0
m>0

: PT (3) cã 1 nghiÖm.
: PT (3) cã 2 nghiÖm.
: PT (3) cã 3 nghiÖm.
: PT (3) cã 2 nghiÖm.
: PT (3) cã 1 nghiÖm.


KÕt luËn cña VD 3
+) m < - 4 hoÆc m > 0: PT(3) cã 1 nghiÖm
+) m = - 4 hoÆc m = 0: PT (3) cã 2 nghiÖm.
+) - 4 < m < 0

: PT (3) cã 3 nghiÖm.


Kết luận chung:
Dạng 1: Biện luận số giao điểm của hai đồ thị (không
vẽ đồ thị):
- Lập phơng trình hoành độ giao điểm,
- Đa về dạng phơng trình bậc hai; bậc ba; ...
- Biện luận số nghiệm của phơng trình suy ra số giao
điểm.

Dạng 2: Biện luận số nghiệm của phơng trình bằng đồ
thị:
- Chuyển về dạng đồ thị đã đợc vẽ,
- Sử dụng đồ thị và biện luận,
- Kết luận.


Bài tập củng cố:
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 +2.
2) Tìm m để phơng trình x4 - 2x2 + m = 0 có bốn nghiệm
phân biệt.



×