Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 25 sinh trưởng của vi sinh vật sinh học 10 lưu quốc vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 24 trang )

BÀI 38:
SINH TRƯỞNG CỦA
VI SINH VẬT


NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Em hãy cho biết định nghĩa vi sinh vật và
đặc điểm chung của vi sinh vật?


I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG

Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng ở sinh
vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì?


Quan sát đoạn phim, cho biết sinh trưởng của
vi sinh vật là gì ?


I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm:

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được
hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể
2. Thời gian thế hệ (g):


Thêi gian

Sè lÇn ph©n chia



Sè TB cña quần thể

0
20

0
1

1
2 = 21

40

2

4 = 22

(phút)

3
8 = 23
60
4
16 = 24
80
Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào
trong quần…
thể biến đổi
… Thời gian thế …

hệ là gì?
như1thế
n
x nào?
2n
t


I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm:
Thời gian thế hệ phụ thuộc vào
Sự sinh trưởng của quần thể
vật(g)có
đượcýhiểu
là sự
tăng số
yếuvitốsinh
nào?
nghĩa
gì dối
lượng tế bào của quần thể với sự sinh trưởng của VSV?
2. Thời gian thế hệ (g):
-Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân
chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
-VD:

Vikhuẩn E.Coli:
-Ở điều kiện thích hợp: g = 20 phút
-Trong đường ruột (370C): g = 12h


Trực khuẩn lao (370C):
g = 12h

Nấm men bia (300C) :
g = 2h


I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm:
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số
lượng tế bào của quần thể

2. Thời gian thế hệ (g):
-Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân
chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
-VD:
- g phụ thuộc vào từng loài VSV và từng điều kiện sống.
- g càng nhỏ thì VSV sinh trưởng càng nhanh và ngược lại


Thêi gian

Sè lÇn ph©n chia

Sè TB cña quần thể
(N = N0 x 2n)

0
20


0
1

1
2 = 21

40

2

4 = 22

60
80

t

3
4

n

8 = 23
16 = 24

1 x 2n

(phút)



II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
DD NƯỚC
DỪA VÀ
CHUỐI

DD NƯỚC DỪA
VÀ CHUỐI

Bình
nuoâi
cấy VK

Bình nuôi cấy VK

Phần dịch lấy ra


II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
DD NƯỚC
DỪA VÀ
CHUỐI

DD NƯỚC DỪA
VÀ CHUỐI

Bình
nuoâi
cấy VK

Bình nuôi cấy VK


Phần dịch lấy ra


II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục

- Môi trường nuôi cấy: Là môi trường không được bổ sung chất dinh
dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất

- Mục đích: Nghiên cứu để khảo sát đường cong sinh trưởng của
quần thể VSV


Pha cân bằng

õy
th
ư øa

von
g

lu

su y

Ph
a


Log số lượng tế bào

Pha

Pha
tiềm phát

Thời gian

Hình 38. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong ni cấy khơng liên tục


II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục
-Môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không
được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất

-Mục đích: Nghiên cứu để khảo sát đường cong sinh trưởng của
quần thể VSV

-Quần thể VK sinh trưởng theo 1đường cong gồm 4 pha :
Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong


PHIẾU HỌC TẬP
Các pha
sinh trưởng
của VSV


Đặc điểm

Pha tiềm phát
-Tếthu
bàođược
VK số
chưa
phânVSV
chia tối
Vậy, để
lượng
(pha lag) đa thì nên dừng ở pha nào ?
-Số lượng TB chưa tăng
Pha lũy thừa
(pha log)

-TB phân chia mạnh mẽ

Pha suy vong

Số lượng TB trong quần thể
giảm dần

Nguyên nhân

VK thích nghi với MT mới.
Enzim cảm ứng hình thành
để phân giải cơ chất.

-Đầy đủ thức ăn, điều kiện

MT tốt
MT tự
nhiên,
logdiễn
củara
-Số lượng TB tăng theo cấpTrong
số nhân
-Quá
trìnhpha
TĐC
VK có diễnmạnh
ra không?
Tại
?
mẽ, tốc
độsao
ST cực
đại
Pha cân bằng -Tốc độ sinh trưởng giảm dần
-Chất dinh dưỡng bắt đầu
-Số lượng TB đạt cực đại và không cạn kiệt, chất độc tích lũy,
Để không xảy
ra pha
vong của
đổi theo
thờisuy
gian
pH thay đổi
quần thể vi-Kích
khuẩn

thì phải
làm
? trong
thước
tế bào
nhỏgìhơn
-Số lượng TB sinh ra
pha log
bằng số lượng TB chết đi
Do chất dinh dưỡng cạn
kiệt, chất độc hại tích
lũy ngày càng nhiều


II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Nuôi cấy không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
-Môi trường nuôi cấy: Là môi trường

DD NƯỚC
DỪA VÀ
CHUỐI

nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh
dưỡng mới và đồng thời lấy ra một
lượng dịch nuôi cấy tương đương

-Quần thể VK sinh trưởng ở pha lũy
thừa trong một thời gian dài
-Mục đích: Thu sinh khối và sản

phẩm chuyển hóa vật chất

Sinhđích
trưởng
thể VK
Mục
của của
nuôiquần
cấy liên
là gì ?
nuôi cấy liên tục có đặc điểm gì ?
Phần dịch lấy ra

Bình
nuoâi
cấy VK


*Ứng dụng

Con người ứng dụng nuôi cấy không
liên tục và nuôi cấy liên tục VSV
trong thực tế như thế nào ?


*Một số ứng dụng

Sản
xuất
bia


Sản
xuất
rượu


Sản
xuất
tương

Sản
xuất
nước
mắm


Sản xuất sinh khối và các hợp chất có hoạt tính sinh học:

S¶n xuÊt
enzim

lipaza

S¶n xuÊt
hoocmon,

S¶n xuÊt axit

S¶n xuÊt


kháng sinh

amin,vitamin

sinh khèi


CỦNG CỐ
Phân biệt nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục
Các tiêu chí
Môi trường nuôi cấy
Đặc điểm sinh trưởng
của VSV

Mục đích

Nuôi cấy không liên tục

Nuôi cấy liên tục


CỦNG CỐ
Phân biệt nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục
Các tiêu chí

Nuôi cấy không liên tục

Nuôi cấy liên tục

Môi trường nuôi cấy


Là môi trường không được
bổ sung chất dinh dưỡng mới
và không được lấy đi các sản
phẩm chuyển hoá vật chất

Là môi trường nuôi cấy
được bổ sung liên tục
các chất dinh dưỡng mới
và đồng thời lấy ra một
lượng dịch nuôi cấy
tương đương

Đặc điểm sinh trưởng
của VSV

Quần thể VK sinh trưởng Quần thể VK sinh
theo 1đường cong gồm 4
trưởng
pha: Pha tiềm phát, pha lũy chủ yếu ở pha lũy thừa
thừa, pha cân bằng, pha
suy vong

Mục đích

Nghiên cứu để khảo sát
đường cong sinh trưởng của
uần thể VSV

Sản xuất sinh khối,

enzim, hoocmon, kháng
sinh, axit amin…


CỦNG CỐ
Tại sao nói: “Hệ thống dạ dàyruột ở người là một hệ thống nuôi
cấy liên tục đối với VSV” ?

Dạ dày và ruột thường
xuyên được bổ sung thức
ăn và cũng thường xuyên
thải ra ngoài những sản
phẩm chuyển hóa vật
chất cùng với các VSV.

VSV


Quần thể VK ban đầu có số lượng tế bào N0 =
500, có g = 20 phút. Hãy cho biết sau thới gian 2h
thì số lượng tế bào trong quần thể VK là bao
nhiêu?

• Số lần phân chia của VK: n = t/g =120/20 = 6
• Số lượng tế bào trong quần thể VK sau 2h:
N = N0 x 2n = 500 x 26 = 32x103




×