Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Ngữ văn 12 tuần 22 rừng xà nu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.69 KB, 36 trang )

Kiểm tra bài cũ:

- Hình ảnh con sông Đà được tác thể hiện như thế
nào trong tác phẩm Người lái đò sông Đà?
-Hình ảnh người lái đò được Nguyễn Tuân khắc hoạ
như thế nào?
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

1


Tiết 57-58-59- Giảng văn

RỪNG XÀ NU
Nguyễn Trung Thành

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

2


NỘI DUNG BÀI HỌC :






I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích:
1. Hình tượng các nhân vật:
2. Hình tượng cây xà nu, rừng xà nu
3. Nghệ thuật:
III. Kết luận

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

3


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Là bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc dùng trong
thời kì hoạt động ở chiến trường miền Nam thời
chống Mĩ.
Sinh năm 1932, tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu,
quê huyện Thăng Bình- Quảng Nam.
Năm 1950, Nguyên Ngọc gia nhập bộ đội, sau đó
làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V
và sáng tác văn học.
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

4



- Sau năm 1954, Nguyên Ngọc tập kết ra Bắc, năm
1962, ông tình nguyện quay trở về chiến trường miền
Nam, chủ yếu hoạt động ở Quảng Nam và Tây
Nguyên.
- Đến năm 1975, Nguyên Ngọc ra công tác ở Hà Nội,
công tác tại Hội nhà văn và tiếp tục sáng tác.
- Ông là Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt
Nam trong nhiều khoá và đã từng giữ chức Tổng
biên tập báo Văn Nghệ.
- Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ, Nguyên Ngọc gắn bó mật thiết và có
những hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên. Một phần
chính nhờ đó, nhà văn đã có những tác phẩm xuất
sắc về vùng đất này.
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

5


Tác phẩm tiêu biểu :
- Tiểu thuyết : Đất nước đứng lên ( viết năm 1955, in
năm 1956- Giải nhất giải thưởng văn học 1954-1955)
- Tập truyện ngắn : Rẻo cao (1961)
- Truyện và kí : Trên quê hương những anh hùng
Điện Ngọc (1969)
- Tiểu thuyết : Đất Quảng (1971-1974)


Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

6


2. Hoàn cảnh sáng tác:
Rừng xà nu được viết vào mùa hè năm 1965, khi đế
quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta.
Truyện được đăng trên tạp chí Văn nghệ quân giải
phóng miền Trung Trung Bộ , sau đó in trong tập
Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

7


3. Tóm tắt tác phẩm:

- Có hai câu chuyện đan cài vào nhau:
chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy
của dân làng Xô Man.
- Xung đột chính: nhân dân cách mạng và
kẻ thù.

Giáo viên: Trầ


Tổ Văn- Trường THPT

8


II. Phân tích:
1. Hình tượng các nhân vật:
a. Nhân vật Tnú:

 Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lớn lên nhờ sự nuôi
dưỡng, đùm bọc của dân làng Xô Man gắn bó với
dân làng và những phẩm chất của dân làng. Tnú
được cụ Mết nhận xét: Đời nó khổ, nhưng bụng nó
sạch như nước suối làng ta.
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

9


 Đây là người con của núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ
rất gan góc, táo bạo.
+ Vì không nhớ mặt chữ, Tnú dập vỡ bảng, bỏ ra
suối ngồi suốt ngày, sau đó lấy một hòn đá tự đập
vào đầu máu chảy ròng ròng
+ Khi làm liên lạc, Tnú không đi đường mòn. Qua
sông, không lội chỗ nước êm, mà cứ lựa chỗ thác
mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cỡi

lên hác băng băng như một con cá kình
+ Khi bị địch đốt cháy mười ngón tay, Tnú nghiến
răng chịu đựng chứ quyết không thèm kêu van.

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

10


 Đây cũng là con người có mối thù chồng
chất đối với quân địch.
+Chúng không chỉ giết hại dân làng, mà
còn giết hại vợ con anh và khiến anh tàn tật.

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

11


 Đây cũng là một chàng trai dũng cảm và trung thành
với cách mạng.
+ Khi bị giặc bắt, giải về làng, tra hỏi chỗ ở của cộng
sản, Tnú đặt tay lên bụng và nói: Ở đây này.
+ Lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của bọn lính.
+ Khi chứng kiến cảnh vợ con bị tra tấn dã man, mặc
dù không có vũ khí, Tnú nhảy vào giữa bọn giặc đang

điên cuồng...
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

12


HỎI: Về nhân vật Tnú, một chi tiết được tác
giả dụng công xây dựng – đó là chi tiết nào?

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

13


 Khi xây dựng nhân vât Tnú, Nguyễn Trung Thành
đặc biệt dụng công miêu tả bàn tay của anh.
+ Khi còn lành lặn là bàn tay nghĩa tình, thẳn thắn,
+ Đấy là bàn tay cầm phấn học chữ, bàn tay cầm đá ghè
vào đầu để trừng phạt cái tội không nhớ mặt chữ,
+ Đấy là bàn tay đặt lên bụng để chỉ chỗ cộng sản ở,
+ Bàn tay Tnú bị giặc tẩm dầu xà nu và đốt…

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT


14


Cụ Mết được nhà văn miêu tả như
thế nào? Tác giả tập trung miêu tả
nhân vật này nhằm mục đích gì?

Giáo viên: Trần Định

Tổ Văn- Trường THPT Phan Châu Trinh

15


b. Nhân vật cụ Mết:
- Là một già làng quắt thước, sáu mươi tuổi rồi mà
tiếng nói vẫn ồ ồ, dội vang trong lồng ngực, râu đã
dài tới ngực và vẫn đen bóng, mắt sáng và xếch
ngược, ở trần, ngực căng như một cây xà nu lớn.
- Cụ tin tưởng vào dân tộc mình, quê hương mình .
Theo cụ, không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất
ta..
 Cụ Mết chính là nhân vật tượng trưng cho lịch

sử,cho truyền thống hiên ngang bất khuất, cho sức
sống bền bỉ của dân làng Xô Man.
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT


16


Ngoài cụ Mết và Tnú ra, tác giả
miêu tả chung về dân làng Xô Man
như thế nào? Họ có những phẩm
chất gì nổi bật?

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

17


c. Hình tượng nhân dân làng Xô Man:
+ Đấy là những con người có tên và không có
tên, người già và người trẻ, nam và nữ...
+ họ sung sướng vui mừng khi Tnú về thăm làng,
+ họ chăm chú lắng nghe cụ Mết kể chuyện, họ
nhất loạt làm theo mệnh lệnh của già làng,
 Họ một lòng thuỷ chung với cách mạng, kiên
cường chiến đấu. Đây là một tập thể anh hùng.
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

18



2. Hình tượng cây xà nu, rừng xà nu:
Mở đầu câu chuyện là một đoạn văn được viết rất
công phu tả rừng xà nu kiên cường vươn lên bất chấp
bom đạn của kẻ thù: “ Cả rừng xà nu hàng vạn cây
không có cây nào không bị thương (...), nhựa ứa ra,
tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gây gắt,
rồi dần dần bầm lại, đen và đặt quyện lại thành từng
cục máu lớn...che chở cho làng „,

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

19


Kết thúc tác phẩm , nhà văn lấy lại gần như nguyên văn câu
viết về rừng xà nu ở phần mở đầu: “ Đứng trên đồi xà nu gần
con nước lớn {...} nhìn đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài
những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời .

 Lối kết cấu vòng tròn mang tính luân hồi, dường như vừa
khép câu chuyện này lại mở ra câu chuyện khác. Một mặt, nó
khiến người đọc có cảm tưởng như kì tích anh hùng của Tnú, của dân làng
mà tác giả vừa kể chỉ là sự tiếp nối lịch sử ngàn xưa của những tù trưởng
danh tiếng; và câu chuyện sẽ còn được nối tiếp bởi những thế hệ mới ở
làng Xô Man. Mặt khác, dường như câu chuyện không chỉ bó hẹp trong
không gian làng Xô Man mà được mở rộng ra khắp mọi miền đất nướcchạy đến chân trời.

Giáo viên: Trầ


Tổ Văn- Trường THPT

20


 Trong câu chuyện về cuộc đời Tnú, cuộc nổi dậy của
dân làng Xô Man, cây xà nu luôn được nhắc đến với
một dụng ý nghệ thuật rõ nét.
 Cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống thường

nhật của dân làng Xô Man
+ lửa xà nu cháy giần giật trong mỗi bếp nhà;
+ trẻ con thì lem luốc khói xà nu;
+ Tnú và Mai dùng tấm bảng nứa xông khói xà
nu học chữ;
+ Và “dưới ánh lửa xà nu”, Tnú đọc thư của cán
bộ quyết gởi dân làng).
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

21


 Cây xà nu còn gắn với những sự kiện trọng đại của
dân làng Tây Nguyên.
+ Đấy là khi mọi người theo cụ Mết vào rừng lấy vũ
khí, họ đã theo ánh sáng phát ra từ ngọn đuốc xà nu.
+ Đấy là lúc giặc dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt tay

Tnú.
+ Và chính hành động dã man này khiến dân làng Xô
Man vùng lên chiến đấu; kết quả là “đống lửa xà nu lớn
giữa nhà vẫn đỏ. Xác mười tên lính giặc ngổn ngang
quanh đống lửa đỏ.”
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

22


 Cây xà nu gắn với những sinh hoạt hằng ngày, gắn với
những sự kiện trọng đại của dân làng Xô Man đến mức thấm
sâu vào nếp nghĩ và cảm xúc của họ.
+ Sau ba năm đi lực lượng , Tnú về làng gặp cụ Mết, anh

thấy ngực cụ căng như một cây xà nu lớn..
+ Trong câu chuyện tâm tình với Tnú, cụ Mết tự hào về

rừng xà nu gần con nước lớn của làng mình, cụ thấy
không cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã,
cây con mọc lên
+ Cụ nói như thách thức với kẻ thù: Đố nó giết hết rừng
xà nu này.
Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

23



 Nhà văn mô tả rất nhiều rất kĩ về rừng xà nu,
cây xà nu  tạo ra trước mắt người đọc một làng
Xô Man cụ thể và xác thực, góp phần tạo nên
không khí Tây Nguyên, chất Tây Nguyên độc đáo
cho tác phẩm.

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

24


Em cảm nhận như thế nào về
cây xà nu, rừng xà nu trong
tác phẩm?

Giáo viên: Trầ

Tổ Văn- Trường THPT

25


×