Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng lịch sử lớp 7 tiết 47 bi 22 sự SUY yếu của NH nước PHONG KIẾN tập QUYỀN (thế kỷ XVI XVIII) (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 22 trang )

Trường THCS Đạ Long

Môn: Lịch Sử - Lớp 7A2
GVTH: Đặng Thị Hường
Tổ:
Văn – Sử - Địa


Ki ểm tra b ài c ũ
? Em

hãy cho biết nguyên nhân,
diễn biến, kết quả, ý nghĩa của
phong trào nông dân đầu thế kỷ
XVI?


Tiết 47 - Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(thế kỷ XVI- XVIII) (tiết 2)
Mục II : Các cuộc chiến tranh Nam –
Bắc triều
và Trịnh – Nguyễn


1) Chiến tranh Nam – Bắc triều
a. Nguyên nhân:

Mạc Đăng Dung là người xuất thân
trong gia đình đánh cá ở Nghi Dương


(Kiến thụy – Hải Phòng). Cháu 7 đời
của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi.
Năm 1508 trúng tuyển kỳ thi võ,
được tuyển vào làm thị vệ, sau đó
được thăng chức phó tướng. Dưới
triều vua Lê Uy Mục, do có nhiều
công lao dẹp loạn nên nhanh chóng
được phong chức hiệu cao nhất của
nhà Lê (Tể tướng). Năm 1527 cướp
ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc.

Bắc Triều

Nam triều

Lîc ®å chiÕn tranh Nam – B¾c triÒu


b. Hậu quả
Thời gian nhà Mạc rút lên Cao Bằng nhân dân tiếp tục
phải đi lính, đi phu, gia đình li tán. Tiếng kêu ai oán
vang lên khắp nơi:
“Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Cò về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”


Di tích thành nhà Mạc


6


DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC


2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt
Đàng trong Đàng ngoài.

? Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình
hình nước ta có gì thay đổi


Đàng Ngoài

Sông Gianh

Đàng
Trong


- 1545, Nguyễn Kim
chết, Trịnh Kiểm lên
thay.

1558

1570QUẢNG NAM

LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII


- Nguyễn Hoàng chạy
vào Thuận Hóa, Quảng
Nam.


Đàng Ngoài

Sông
Gianh

Đàng Trong

11


Cao Bằng

Thăng Long

Thanh Hoá

Biển
đông

Nghệ An
Hà Tĩnh

Sông Gianh
Chú giải:


Quảng Bình

-Ranh giới chia
cắt
- Vùng diễn ra
chiến trường

Thuận Hoá

Lược đồ chiến tranh Trịnh-Nguyễn

12


Hội chầu ở triều vua Lê
( tranh vẽ thế kỉ XVII )

Hội chầu ở phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )


Lũy Thầy
SôngtạiGianh
Đồng(Quảng
Hới – Quảng
Bình) Bình

14



“Khôn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy”.

15


Sông Gianh - Quảng Bình


Phủ chúa Nguyễn (Huế)


2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt
Đàng Trong - Đàng Ngoài :
Ai làm cho vợ xa chồng,
Cho con xa mẹ, cho lòng ta đau?
Kìa ai tiếng khóc nỉ non?
Ấy vợ chú lính trèo hòn Đèo Ngang.
Ai bày ra cảnh tương tàn?
Mẹ đi đáp đàng con ở với ai?
Ca dao


CỘT A

CỘT B

1. Năm 1527


A. Xuất hiện Nam Triều

2. Năm 1533

B.

Xuất hiện Bắc Triều

3. Chúa Trịnh

C.

Đàng Trong

D.

Bắc triều

E.

Nam triều

F.

Đàng Ngoài

4. Chúa Nguyễn
5. Nhà Mạc
6. Vua Lê



2. Ranh giới chia cắt đất nước ta thành
Đàng ngoài và Đàng trong ở thế kỷ
XVII?
a. Sông Gianh(Quảng Bình)
b.Sông Bến Hải(Quảng Trị)
c. Sông La(Hà Tĩnh)
d.Sông Mã(Thanh Hoá)


Dặn dò:
- Học thuộc bài 22 .
- Đọc SGK bài 23 và trả lời câu hỏi : Em có nhận
xét gì về tình hình kinh tế và văn hóa của nước ta
trong thế kỷ XVI-XVII?


• GOOD LUCK TO YOU !!!



×