Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

số trung bình cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.87 KB, 12 trang )



BÀI 3:
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.SỐ
TRUNG VỊ .MỐT
1. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( HAY SỐ TRUNG BÌNH)

Ví dụ 1: Tính số trung bình cộng của bảng sau
158
150
164
160

152
167
159
164

156
165
163
151

158
163
155
172

x ≈ 161

168 160 170 166


158 162 169 159
163 165 154 161
161 164 173 160

161
163
164
152


Cách 1: Sử dụng bảng phân bố tần số ghép
lớp: Lớp số đo chiều cao (cm)
Tần số
Tần suất
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]

6
12
13
5

16,7
33,3
36,1
13,9

Cộng


36

100(%)

Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần số của lớp
đó, cộng các kết quả lại rồi chia cho 36, ta được
6.135 + 12.159 + 13.165 + 5.171
x=
≈ 162
36

Ta cũng nói 162 là số trung bình của bảng trên


Cách 2: Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp:
Lớp số đo chiều cao (cm)

Tần số

Tần suất

[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]

6
12
13

5

16,7
33,3
36,1
13,9

Cộng

36

100(%)

Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần suất của
lớp đó, cộng các kết quả lại, ta được
16,7
33,3
36,1
13,9
x=
.153 +
.159 +
.165 +
.171 ≈ 162
100
100
100
100



Công thức tính:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất
1
x=
n

(n x + n x + n x ) = f x + f x
1

1

2

2

k

k

1

1

2

2

+ ... +

Trong đó ni ,fi lần lượt là tần số, tần suất

của giá trị xi ,n là số các số liệu thống kê

f x
k

k


Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
1
x=
n

(n c + n c + n c ) = f c + f c
1

1

2

2

k

k

1

1


2

2

+ ... +

f c
k

k

Trong đó ci ,ni ,fi lần lượt là giá trị đại diện tần
số,tần suất của lớp thứ i,n của các số liệu thống kê


Ví dụ:

Tính số trung bình
cộng của bảng sau

Lớp đo nhiệt độ
(0 )
C

Tần số

Tần suất

[12;14)
[14;16)

[16;18)
[18;20)
[20;22]

1
3
12
9
5

3,33
10,00
40,00
30,00
16,67

Cộng

36

100(%)


1
C1 : x = (13.1 + 15.3 + 17.12 + 19.9 + 21.5)
30

x ≈ 18

0


( C)

1
C2 : x =
(13.3,33 + 15.10 + 17.40 + 19.30 + 21.16,67)
100

x ≈ 18 ( C )
0


2 /SỐ TRUNG VỊ:
Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không
giảm(hoặc không tăng).
Số trung vị: là số đứng giữa dãy nếu số phần tử
là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa
dãy nếu số phần tử là chẵn
Kí hiệu: Me
Ví dụ 2: Điểm thi môn toán cuối năm của một
nhóm 9 học sinh lớp 6 là:
1; 1; 3; 6 ;7; 8 ;8; 9; 10
Số trung vị Me =7


Ví dụ 3: Điểm thi môn toán của bốn học sinh
lớp 6 được xếp thành dãy không giảm là:
1 ; 2,5 ; 8 ; 9,5

Tìm số

trung vị
Me.

2,5 + 8
= 5,25
Số trung vị Me =
2


III /MỐT:
Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị
có tần số lớn nhất
Kí hiệu :
Ví dụ:
Cỡ áo
Tần số

MO

36 37 38 39 40 41
13 45 126 110 126 40

42 Cộng
5 465

Tìm số trung vị Me.
Ta thấy cỡ áo 38 và 40 có tần số cao nhất nên

M


(1)
O

= 38, M

( 2)
O

= 40



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×