Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa Sinh 2 Có Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.56 KB, 20 trang )

*.CHUYỂN HÓA LIPID
1. Estrogen ức chế tổng hợp cholesterol bằng cách ức chế enzym HMG CoA synthetase.
A. Đúng
B. Sai
2. Tổng hợp cholesterol este ở gan, ruột, thượng thận có sự tham gia của lecithin.
A. Đúng
B. Sai
3. Ở mức độ tế bào thoái hóa acid béo xảy ra ỏ bào tương:
A. Đúng
B. Sai
4. Enzym xúc tác cho quá trình tổng hợp acid béo là multienzym gồm 7 protein.
A. Đúng
B. Sai


5. Sản phẩm thoái hóa của lecithin:
A. Sphingosin, acid béo, acid phosphoric, cholin
B. Glycerol, acid béo, acid phosphoric, serin
C. Glycerol, acid béo, acid phosphoric, cholin
D. Sphingosin, acid béo, galactose
E. Sphingosin, acid béo, acid phosphoric, ethanolamin
6. Thủy phân Lecithin cho các thành phần sau đây, ngoại trừ:
A. Glycerol
B. Acid béo
C. Cholin
B. D. Sphingosin
E. Phosphat

7. Thoái hóa hoàn toàn acid béo Palmitic 16C tạo thành năng lượng ATP:
C. A. 129 ATP
B. 136 ATP
C. 130 ATP
D. 131 ATP
E. 138 ATP
8. Thoái hóa hoàn toàn acid béo Stearic tạo thành năng lượng ATP:
A. 129 ATP
B. 130 ATP
C. 136 ATP
D. 146 ATP
E. 151 ATP

9. Trong tế bào tổng hợp acid béo xảy ra chủ yếu ở:
A. Màng trong ty thể
B. Màng ngoài ty thể
C. Bào tương
D. Vi thể E. Thể Golgi
10. Tổng hợp cholesterol este xảy ra ở:
A.Gan
B. Ruột
C. Thượng thận
D. Huyết tương
E. Tất cả các câu đều đúng
11.Quá trình tiêu hóa Lipid nhờ :

1.Sự nhũ tương của dịch mật,tụy
2.Sự thủy phân của enzym amylase
3. 2.Sự thủy phân của enzym lipase
4.Sự thủy phân của enzym peptidase
5.Sự thủy phân của enzym phospholipase
Chọn tập hợp đúng :
A.1,2,3
B.1,2,4
C.1,3,5
D.2,3,4
E.2,3,5
12. Liên quan enzym lipase nhạy cảm với hormon:

1.Thủy phân triglycerid ở mô mỡ
2. Bị kích thích bởi glucagon
3. Bị ức chế bởi adrenalin
4. Bị ức chế bởi insulin
5. Bị ức chế bởi ACTH
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 1,2,4
C. 1,3,4
D. 1,3,5
E. 1,4,5
13. Giai đoạn 1 (giai đoạn hoạt hóa acid béo) của quá trình thoái hóa acid béo bão hòa có sự
tham gia của thành phần nào sau đây:

1. Carnitin
2. Malonyl CoA
3. ATP
4. Coenzym A
5. FAD
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 1,3,4
C.1,3,5
D. 2,3,5
E. 3,4,5
14. Thoái hóa acid béo bão hòa có số carbon chẳn:
1. Hai mẫu carbon được cắt dần kể từ đầu nhóm metyl

2. Sự oxy hóa acid béo xảy ra ở carbon α
3. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thoái hóa là acetyl CoA
4. Năng lượng cần cho hoạt hóa một phân tử acid béo là 2ATP
5. Bào tương là nơi xảy ra giai đoạn hai của quá trình thoái hóa acid béo


Chọn tập hợp đúng: A. 1,2
B. 2,3
C. 2,4
D. 3,4
E. 4,5
15. Thứ tự các bước của giai đoạn hai quá trình tổng hợp acid béo:

A. Ngưng tụ, khử nước, khử lần 1, khử lần 2
B. Ngưng tụ, kết hợp nước, khử lần 1, khử lần 2
C. Ngưng tụ, khử hydro lần 1, khử nước, khử hydro lần 2
D. Ngưng tụ, khử lần 1, khử nước, khử lần 2
E. Khử lần 1, ngưng tụ, khử lần 2, khử nước
16. Tổng hợp triglycerid:
1. Xảy ra ở gan, thận, mô mỡ, ruột
2. Nguyên liệu là glycerol và acid béo
3. Acid béo tham gia được hoạt hóa thành malonyl CoA
4. Glycerol được hóa hóa thành glyceraldehyd
5. Chất trung gian trong quá trình tổng hợp triglycerid là acid phosphatidic
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3

B. 1,2,4
C. 1,2,5
D. 1,4,5
E. 2,3,4
17. Các giai đoạn chính tổng hợp cholesterol theo trình tự sau :
A. Acetyl CoA – mevalonat – isopentenyl pyrophosphat – squalen – cholesterol
B. Acetyl CoA – isopentenyl pyrophosphat – mevalonat – squalen – cholesterol.
C. Acetyl CoA – squalen – mevalonat – isopentenyl pyrophosphat – cholesterol.
D. Lanosterol – mevalonat – squalen – cholesterol.
E. Acetyl CoA – lanosterol – mevalonat – cholesterol.
18. Các yếu tố tham gia điều hòa tổng hợp cholesterol:
1. Testosteron

2. Estrogen
3. Cholesteol thức ăn
4. Progesteron
5. Acid mật
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 2,4,5
D. 2,3,5
E. 3,4,5
19. Các enzym tham gia quá trình β-oxy hóa acid béo:
1. Dehydrogenase
2. Synthetase

3. Hydratase
4. Thiolase 5. Dehydratase
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 1,2,5
D. 2,3,4 E. 2,4,5
20. Insulin có tác dụng tăng thoái hóa triglycerid.
A. Đúng
B. Sai
21. Tại ruột, glycerol và acid béo chuỗi ngắn dưới 10 carbon được dùng làm nguyên liệu tổng hợp
triglycerid trở lại.
A. Đúng

B. Sai
22.Lipase thủy phân triglycerid tạo thành sản phẩm :
1.Sterol
2.Acid béo
3.Glycerol
4.Acid phosphoric
5.Cholin
Chọn tập hợp đúng : A.1,2 B.1,3 C.2,3 D.3,4 E.4,5
23.Triglycerid được vận chuyển từ gan đến các mô nhờ :
A.Chylomicrom
B.VLDL(tiền β lipoprotein)
C.HDL(α lipoprotein)

D.LDL( β lipoprotein)
E.Các câu trên đều sai
24.Để tổng hợp acid béo palmitic ( 16 C) cần có sự tham gia của:
A.6 NADPHH+
B. 8 NADPHH+


C.10 NADPHH+
D. 12NADPHH+
E.14 NADPHH+
24.Chọn tập hợp đúng theo thứ tự các phản ứng của quá trình β oxi hóa acid béo bảo hòa
sau:

1.Phản ứng khử Hydro lần 1
2.Phản ứng khử Hydro lần 2
3.Phản ứng kết hợp nước
4.Phản ứng phân cắt
Chọn tập hợp đúng :A.1,2,3,4 B.2,1,3,4 C.1,3,2,4 D.1,4,3,2 E.3,4,1,2
25.Số phận Acetyl CoA:
A.Tiếp tục thoái hóa teong chu trình Krebs
B.Tổng hợp acid béo
C.Tạo thành thể Cetonic
D.Tổng hợp Cholesterol
E,Tất cả các câu trên đều đúng
26.Các Hormone sau tăng tác dụng lên sự thoái hóa Lipid:

1.Insulin
2.Prostaglandin
3.Adrenalin 4.Glucagon 5.ACTH
Chọn tập hợp đúng : A.1,2,3
B.3.4.5
C.1,4,5
D.2,3,4
E.1,3,5
27.Hormone Insulin có tác dụng :
A.Làm hạ đường máu
B.Chống thoái hóa Lipid
C.Tăng tổng hợp Lipid

D.Tăng tính thấm glucose vào tế bào
E.Tất cả câu trên đều đúng
28.Các chất nào là cá thể Cetonic:
A.Glycerid,cerid,steroid
B.Phospholipd,glycolipid
C.Lactat,Acetyl CoA
D.Acetone,acetoacetic acid,β hydroxy butyric acid
E.Pyruvat,acid amin
29.Các enzym nào sau có vai trò thủy phân Lipid:
A.Amylase
B.Pépidase
C.Amylase,protease

D.Lipase,Phospholipase,CholesterollesteraseE.SGOT,SGPT
F.Acetone,acetoacetic
30.Những chất nào sau có vai trò thoái hóa Lipid
A.Insulin
B.ACTH
C.Adrenalin D.Glucagon E.Câu A sai
31.Lipoprotein nào sau đây có lợi :
A.VLDL Cholesterol
B.IDL Cholesterol
C.LDL Cholesterol
D.HDL Cholesterol
E.Chyclomicron

32.Lipoprotein nào sâu đây có hại:
A.VLDL Cholesterol
B.IDL Cholesterol
C.LDL Cholesterol
D.HDL Cholesterol
E.Chyclomicron
*.CHUYỂN HÓA GLUCID
34. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện hiếu
khí cho:


A. 38 ATP.

B. 39 ATP.
C. 2 ATP. D. 3 ATP.
E. 138 ATP.
35. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện
hiếu khí cho:
A. 38 ATP.
B. 3 ATP.
C. 39 ATP. D. 129 ATP. E. 2 ATP.
36. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện yếm
khí cho:
A. 38 ATP.
B. 2 ATP

C. 39 ATP. D. 3 ATP.
E. 129 ATP.
37. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm
khí cho:
A. 39 ATP.
B. 38 ATP
C. 138 ATP.
D. 3 ATP.
E. 2 ATP.
38. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di-
trong điều kiện yếm khí (ở
người) cho sản phẩm cuối cùng là:

A. Lactat.
B. Pyruvat.
C. Acetyl CoA.
D. Alcol Etylic.
E. Phospho enol pyruvat.
39. Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm khí (ở vi
sinh vật) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat.
B. Pyruvat.
C. Acetyl CoA
D. Alcol Etylic
E. Phospho enol pyruvat.

40. Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần:
A. 180g Glucose.
B. 80g Glucose.
C. 280g Glucose.
D. 380g Glucose.
E. 44g Glucose cho hệ thần kinh.
41. Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:
A. Polysaccarid
B. Trisaccarid.
C. Oligosaccarid.
D. Monosaccarid
E. Acid amin.

42. Rượu được hấp thu vào cơ thể:
A. Qua đường tiêu hoá
B. Qua đường hô hấp
C. Phần dưới của ruột
D.Qua dạ dày
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
43. Sau khi được hấp thu, rượu được:
A. Đưa vào mạch bạch huyết
B.Bị biến đổi trước khi vào máu
C.Không bị biến đổi trước khi vào máu
D.Bị biến đổi thành aldehyd trước khi vào máu
E. Bị biến đổi thành acid acetic trước khi vào máu

44. Rượu được oxy hoá chủ yếu do:
A. Gan
B.Thận
C. Thận và cơ
D.Lưới nội tương của tế bào gan
E. Ruột
45.Enzym này tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen :
A.Glycogen Synthetase
B.Enzym tạo nhánh
C.Amylo 1-6 Glucosidase
D.Phosphorylase
E.Glucose 6 Phosphatase

46.Quá trình tổng hợp acid béo cần sự tham gia của :
A.NADPHH+
B.NAD+
C.NADHH+
D.FADH2
E.BADP+ :
47.Ở quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose,enzym tham gia gắn nhánh là :
A.Phosphorylase


B.Amylo 1-4 - 1-4 transGlucosidase
C. Amylo 1-6 - 1-4 transGlucosidase

D. Amylo 1-4 - 1-6 transGlucosidase
E.Amylo 1-6 Glucosidase
48.Trong quá trình thoái hóa Glycogen thành Glucose,enzym nào sau đây tham gia cắt
nhánh để giải phóng Glucose tự do :
A.Phosphorylase
B.Amylo 1-4 - 1-6 transGlucosidase
C. Amylo 1-6 - 1-4 transGlucosidase
D. Amylo 1-6 transGlucosidase
E.Tất cả các câu trên đều sai
49.Quá trình đồng hóa là :
A.Quá trình biến đổi G,L,P thức ăn thành acid amin,acid béo,monosacarid
B.Quá trình tổng hợp nên các chất G,L,P đặc hiệu cho cở thể từ các chát khác

C. Quá trình tổng hợp nên các chất G,L,P thành các sản phẩm trung gian,dẩn đến
các chất cặn bã rồi đào thải ra ngoài
D.Câu A và B
E.Câu A và C
50.Quá trình dị hóa là :
A. Quá trình thoái hóa các chất G,L,P thành CO2,H2O
B. Quá trình tổng hợp nên các chất G,L,P thành các sản phẩm trung gian,\ các
chất này được đào thải ra ngoài
C. Quá trình tổng hợp nên các chất G,L,P thành các sản phẩm trung gian,dẩn đến
các chất cặn bã rồi đào thải ra ngoài
D.Câu C với sự cung cấp năng lượng
E.Câu C với sự giải phóng năng lượng

51.Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ngoài cơ thể là :
A.Nhiệt độ và chất xúc tác
B.Chất xúc tác,sản phẩm tạo thành
C.Sản phẩm tạo thành và pH môi trường
D,Nhiệt độ,pH nôi trường
E.Tất cả các câu trên đều sai

CHUYỀN HÓA ACID AMIN
52. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A. Rối loạn chuyển hóa Glucid
B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim

D. Nhiễm trùng đường tiết niệu
E. Ngộ độc thức ăn
53. Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:
1. Amin
2. Acid α cetonic
3. NH3
4. Acid carboxylic
5. Aldehyd
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5

E. 1, 3
54. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat
E. NH4OH


55. Glutamin tới gan được:
A. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê
B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc

C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật
D. Phân hủy thành urê
E. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê
56. Glutamin tới thận:
A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4+
B. Phân hủy thành urê
C. Phân hủy thành carbamyl phosphat
D. Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu
E. Không có chuyển hóa gì
57. GOT là viết tắt của enzym mang tên:
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase
B. Glutamat Ornithin Transaminase

C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase
D. Glutamin Ornithin Transaminase
E. Glutarat Oxaloacetat Transaminase
58. GOT xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi hydro
B. Trao đổi nhóm amin
C. Trao đổi nhóm carboxyl D. Trao đổi nhóm imin
E. Trao đổi nhóm methyl
59. Bệnh bạch tạng là do thiếu:
A. Cystein
B. Methionin
C. Melanin

D. Phenylalanin
E. Tyrosin
60. Serotonin được tổng hợp từ:
A. Tyrosin
B. Tryptophan
C. Cystein
D. Methionin
E. Arginin
61. Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Tyrosin niệu
B. Homocystein niệu
C. Alcapton niệu

D. Phenylceton niệu
E. Cystein niệu
62. Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết peptid, protein là:
A. Phản ứng Ninhydrin
B. Phản ứng Molish
C. Phản ứng Biurê
D. Phản ứng thuỷ phân
E. Phản ứng khử carboxyl

CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN
63. Enzym xúc tác tạo bilirubin liên hợp:
A. Acetyl transferase.

B. Carbmyl transferase.
C. Amino transferase.
D. Glucuronyl transferase.
E. Transaldolase.
64. Bilirubin tự do có tính chất:
A. Tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm.
B. Tan trong nước, cho phản ứng diazo nhanh.
C. Tan trong metanol, không cho phản ứng diazo.
D. Tan trong ête, không cho phản ứng diazo.
E. Không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm.



65. Bilirubin liên hợp thủy phân và khử ở ruột cho sản phẩm không màu.
1. Mesobilirubin. 2. Mesobilirubinogen. 3. Stercobilinogen.
4. Stercobilin. 5. Bilirubin.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2
B. 2,3
C. 4,5
D. 1,5
E. 3,4
66. Phân thường màu vàng do có:
A. Bilirubin.
B. Biliverdin.
C. Stercobilin.

D. Urobilin.
E. Mesobilirubin.
67. Phân có màu xanh do:
1. Bilirubin không bị khử.
2. Vi khuẩn ruột giảm sút.
3. Vi khuẩn ruột hoạt động mạnh.
4. Có sự hiện diện của biliverdin.
5. Stercobilinogen không oxy hóa.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,3,5

E. 3,4,5
68. Vàng da do tắc mật:
1. Bilirubin không có trong nước tiểu.
2. Stercobilin trong phân tăng.
3. Bilirubin liên hợp tăng chủ yếu trong máu.
4. Bilirubin có trong nước tiểu.
5. Urobilin trong nước tiểu tăng.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 3,4,5
D. 1,4,5
E. 2,4,5

69. Các hemoglobin người bình thường là:
A. HbA, HbC, HbF
B. HbA, HbF, HbS
C. HbA, HbA2, HbF
D. HbD, HbE, HbF
E. HbA, HbC, HbD
70. Sự bất thường về Hb thường do sự bất thường trong:
A. Chuổi α
B. Chuổi β
C. Chuổi α hay β
D. Cấu trúc protoporphyrin
E. Thiếu sắt


71. Trong bệnh vàng da do dung huyết, trong máu Bilirubin:
1. Toàn phần tăng
2. Liên hợp tăng
3. Tự do tăng
4. Liên hợp không tăng
5.Tự do không tăng
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4
B. 1,5
C. 1, 3
D. 2,5 E. 3,4
72. Trong vàng da dung huyết, trong máu chủ yếu tăng:

A. Bilirubin liên hợp
B. Bilirubin tự do
C. Urobilinogen
D. Bilirubin toàn phần
E. Stecobilinogen
73. Người ta phân biệt vàng da do dung huyết (với vàng da tắt mật) dựa vào:
A. Tăng Bilirubin toàn phần
B. Giảm Bilirubin liên hợp
C. Giảm bilirubin tự do
D. Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu
E. Bilirubin không xuất hiện trong nước tiểu



74. Trong vàng da do viêm gan:
A. Tăng Bilirubin liên hợp
C. Tăng bilirubin tự do
E. Tất cả các câu trên đều sai

B. Giảm Bilirubin liên hợp
D. Giảm bilirubin tự do

CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC
75. Nguồn gốc các nguyên tố tham gia tạo thành base purin:
A. NH3, CO2, -CHO, Glutamat

B. NH3, CO2, CH2OH, Glutamin
C. CO2, -CHO, Glutamin, Glycin
D. CO2, -CHO, Glycin, NH3,
E. Glutamin, Glycin, NH3, CO2
76. Acid Inosinic là tiền chất để tổng hợp:
A. Acid orotic và uridylic
B. Acid adenylic và guanilic
C. Purin và pyrimidin
D. Uracyl và thymin
E. Acid uridylic và cytidylic
77. Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của chuyển hoá purin ở người là:
A. Allantoin

B. Urê
C. Amoniac
D. Acid uric
E. Hypoxantin
78. Có một acid amin 2 lần tham gia vào quá trình tổng hợp nhân purin của purin
nucleotid là:
A. Lysin
B. Glycin
C. Glutamin
D. Acid aspartic
E. Tyrosin
79. Ribonuclease có khả năng thuỷ phân:

A. AND
B. PolyThymin nucleotid
C. ARN
D. Polypeptid
E. Globulin
80. Tín hiệu di truyền được mã hoá bởi trình tự sắp xếp các bộ ba của từng nucleotic
trong phân tử:
A. ARNt
B. ARNm
C. AND
D. Protid
E. Glycogen

81. Vị trí của mỗi acid amin trong phân tử protein được mã hoá bởi vị trí của bộ ba mật
mã trong phân tử:
A. ARNt
B. AND
C. ARNm
D. ARN ribosom
E. Polydeoxy purin nucleotid
82. Pentose của ADN và ARN đều gắn với purin ở vị trí 9
A. Đúng
B. Sai
83. ARN có cấu tạo xoắn kép bởi liên kết hydro giữa các base purin và pyrimidin
A. Đúng

B. Sai
84. Acid adenylic là:
A. Purin
D. Nucleotid
85. Adenosin là:
A. Purin
D. Nucleotid
86. Adenin là:
A. Base Purin
D.Nucleotid
87. Uracil là:
A. Base Purin

D. Nucleotid
88. ADN và ARN là:
A. Purin
D. Nucleotid

B. Pyrimidin
E. Acid nucleic

C. Nucleosid

B. Pyrimidin
E. Acid nucleic


C. Nucleosid

B. Base Pyrimidin
E.Acid nucleic
B. Base Pyrimidin
E. Acid nucleic
B. Pyrimidin
E. Acid nucleic

C.Nucleosid
C. Nucleosid


C. Nucleosid


89. Base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:
A. Purin, Pyridin
B. Purin, Pyrol
C.Pyrimidin, Imidazol
D. Pyridin, Indol
E. Pyrimidin, Purin
90. Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:
A. Cytosin, Uracil, Histidin

B. Uracil, Cytosin,Thymin
C. Thymin,Uracil, Guanin
D. Uracil, guanin, Hypoxanthin
E. Cytosin, Guanin, Adenin
91. Base nitơ dẫn xuất từ purin:
A. Adenin, Guanin, Cytosin.
B. Guanin, Hypoxanthin , Thymin
C. Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil.
D. Guanin, Adenin, Hypoxanthin
E. Cytosin, Thymin, Guanin
92. Công thức sau có tên:
A. Guanin

B. Adenin
C. Cytosin
D. Hypoxanthin
E. Uracil
NH2
N

N
N

NH


93. Công thức sau có tên:
A. Cytosin
B. Thymin
C. Hypoxanthin
D. Adenin
E. Uracil
NH2
N
HO

N


94. Thành phần hóa học chính của ADN:
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4
B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D ribose, H3PO4
95. Thành phần hóa học chính của ARN:
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose



D. Uracil, Thymin, Adenin, Hypoxanthin, β.D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4
96. Thành phần hóa học chính của acid nucleic:
1. Pentose, H3PO4 , Base nitơ
2. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ purin
3. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrimidin
4. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyridin
5. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrol
Chọn tập hợp đúng: A.1, 2, 4 B.1, 2, 3
C.2, 4, 5
D.1, 4, 5
97. Các nucleosid sau gồm:

1. Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid
2. Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid
3. Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
4. Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
5. Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,3
B.1,3,5
C.2,3,4
D.1,3,4
98. Thành phần nucleotid gồm:
1. Nucleotid, Pentose, H3PO4
2. Base nitơ, Pentose, H3PO4

3. Adenosin, Deoxyribose, H3PO4
4. Nucleosid, H3PO4
5. Nucleosid, Ribose, H3PO4
Chọn tập hợp đúng: A.1, 2
B.3, 4
C.4, 5
D.2, 3
99. Công thức sau có tên:
NH2
A. Guanosin 5’ monophosphat
N
N

B. Adenosin 3’ monophosphat
O
C. Adenosin 5’ monophosphat
N
N
C H2 O P
D. Cytosin 5’ monophosphat
E. Uridin 3’ monophosphat

OH

HO OH


100. Công thức sau là:
OH
CH3

N
O

O
N

O C H2


O

P

OH

A. AMP
B. dAMP
C. dTMP
D. TMP
E. dCMP


OH
HO

H

101. Vai trò ATP trong cơ thể:
1. Tham gia phản ứng hydro hóa
2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể
3. Hoạt hóa các chất

E.3, 4, 5


E.3,4,5

E.2, 4

OH


4. Là chất thông tin
5. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
Chọn tập hợp đúng: A.1, 2, 3 B.1, 3, 4
C.2, 3, 5


D.3, 4, 5

E.1, 3, 5

102. Vai trò AMP vòng:
A. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
B. Tham gia tổng hợp hormon
C. Dự trữ năng lượng
D. Hoạt hóa trực tiếp phosphorylase
E. Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin thứ nhất
103. Nucleotid có vai trò trong tổng hợp phospholipid

A. GDP, GTP
B. ATP, ADP
C. UDP, UTP
D. UTP, GTP E. CDP, CTP
104. Nucleotid có vai trò trong tổng hợp glycogen:
A. GDP, GTP
B. UDP, UTP
C. ATP, AMP
D. ATP, CDP
E. ATP, CTP
105. Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro, Disulfua, Phosphodieste

B. Hydro, Peptid, Phosphodieste
C. Hydro, Phosphodieste, Glucosid
D. Phosphodieste, Disulfua, Glucosid
E. Phosphodieste, Hydro, Peptid
106. Cấu trúc bậc I của ADN gồm:
A. dGMP, dAMP, dCMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
B. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’ phosphoeste
C. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
D. dAMP, dCMP, dGMP, dIMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
E. dAMP, dCMP, dGMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’ phosphodieste
107. Cấu trúc bậc II của ADN giữ vững bởi liên kết:
A. Liên kết ion giữa A và T, G và C

B. Liên kết hydro giữa A và T, G và C
C. Liên kết disulfua giữa A và T, G và C
D. Liên kết hydro giữa A và C, G và T
E. Liên kết phosphodieste giữa A và C, G và T
108. Thành phần chính của ARN gồm :
A. GMP, TMP, ATP, CMP
B. CMP, TMP, UMP, GMP
C. CMP, TMP, UMP, GTP
D. AMP, CMP, IMP, TTP
E. AMP, CMP, UMP, GMP
109. Cấu trúc bậc II của ARN giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro giữa A và T, G và C

B. Hydro giữa A và G, C và T
C. Ion giữa A và U, G và C
D. Disulfua giữa A và U, G và C
E. Hydro giữa A và U, G và C
110. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của Base purin trong cơ thể người:
A. Acid cetonic
B. Acid malic
C. Acid uric
D. Urê
E. NH3, CO2
111. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 1 là:
Adenosin

Adenin
Guanin
1
Inosin

2
4

A. Guanase

Hypoxanthin


3
5

Xanthin

B. Adenase

6

Acid uric

C. Xanthin oxydase



D. Adenosin desaminase

E. Carboxylase

112. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 2là:
Adenosin
Adenin
Guanin
1
Inosin


2
4

Hypoxanthin

3
5 Xanthin

6

Acid uric


A. Guanase
B. Adenase
C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase
E. Carboxylase
113. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 3là:
Adenosin
Adenin
Guanin
1
2

3
Inosin

4

Hypoxanthin

5 Xanthin

6

Acid uric


A. Guanase
B. Adenase
C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase
E. Carboxylase
114. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 5 là:
Adenosin
Adenin
Guanin
1
Inosin


2
4

Hypoxanthin

3
5 Xanthin

6 Acid uric

A. Guanase

B. Adenase
C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase
E. Carboxylase
115. Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 6 là:
Adenosin
Adenin
Guanin
1
Inosin

2

4

Hypoxanthin

3
5 Xanthin

6

Acid uric

A. Guanase

B. Adenase
C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase
E. Carboxylase
116. Các chất thoái hóa của Base pyrimydin:
1. β Alanin
2. β Amino isobutyrat 3. CO2, NH3
4. Acid uric 5. Acid cetonic
Chọn tập hợp đúng: A.1, 2, 3 B.3, 4, 5
C.1, 4, 5
D.1, 3, 4
117. Nguyên liệu tổng hợp Ribonucleotid có Base purin:

A. Asp, Acid cetonic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-
B. Asp, Acid formic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-

E.2, 4, 5


C. Asp, Glu, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-
D. Asn, Gln, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-
E. Asp, Glu, Acid formic, Gln, CO2, Ribosyl-
118. Các giai đoạn tổng hợp Ribonucleotid có base purin tuần tự trước sau là:
1. Tạo Glycinamid ribosyl 5’-
2. Tạo nhân Purin, hình thành IMP

3. Tạo nhân Imidazol
4. Tạo GMP, AMP
Chọn tập hợp đúng:
A.1, 2, 3, 4
B.1, 3, 2, 4
C.1, 3, 4, 2
D.2,1, 3, 4
E.3, 2, 1, 4
119. Quá trình tổng hợp mononucleotid từ Base nitơ và PRPP theo phản ứng:
Guanin + PRPP
GMP + PPi
Enzym xúc tác có tên là:

A. Hypoxanthin phosphoribosyl transferase
B. Adenin phosphoribosyl transferase
C. Guanin phosphoribosyl transferase
D. Nucleosid – Kinase
E. Guaninotransferase
120. Nguyên liệu đầu tiên để tổng hợp ribonucleotid có base pyrimidin:
A. Asp, Gln
B. Asp, Gly
C. Succinyl CoA, Gly
D. Asp, Carbamyl Phosphat
E. Asp, Ribosyl Phosphat
121. Enzym nào xúc tác phản ứng sau:

Carbamyl (P) + Asp
Carbamyl Asparat
(Pi)
A. Asp dehydrogenase
B. Asp decarboxylase
C. Asp reductase
D. Asp transcarbamylase
E. Asp oxydase
122. Deoxyribo nucleotid được hình thành bằng cách khử trực tiếp ở C2 của ribonucleotid
sau:
A. NDP
dNDP

B. NTP
dNTP
C. NMP
dNMP
D. (NDP)n
(dNDP)n
E. (NTP)n
(dNTP)n
123. Các yếu tố và enzym tổng hợp Deoxyribonucleotid từ ribonucleotid:
A. Thioredoxin reductase, NADP+, FAD, Enzym có Vit B1, Vit B2
B. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, NADP+, Enzym có Vit B1, Vit B2
C. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B12, NADP+

D. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1, Vit B2, NAD+
E. Thioredoxin , Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1, Vit B2, FAD
124. Tổng hợp dTTP:
A. UDP
dUDP
dUMP
dTMP
dTTP
B. CDP
dCDP
dCMP
dTMP

dTTP
C. ADP
dADP
dAMP
dTMP
dTTP
D. IDP
dIDP
dIMP
dTMP
dTTP
E. GDP

dGDP
dGMP
dTMP
dTTP
125. Các enzym tổng hợp ADN:
A. ADN polymerase, helicase, ARN polymerase, exonuclease, ligase
B. ADN polymerase, helicase, phosphorylase, exonuclease, ligase
C. ARN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase
D. ADN polymerase, helicase, primer, exonuclease, ligase
E. ADN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase



126. Yếu tố và nguyên liệu tổng hợp ADN:
A. 4 loại dNMP, protein, ADN khuôn mẫu
B. 4 loại dNDP, protein, ADN khuôn mẫu
C. 4 loại dNTP, protein, ADN khuôn mẫu
D. 4 loại NTP, protein, ADN khuôn mẫu
E. 4 loại NMP, protein, ADN khuôn mẫu
127. Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ADN làm khuôn:
A. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
B. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
C. 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
D. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
E. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

128. Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ARN làm khuôn:
A. 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
B. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
C. 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
D. 4 loại NTP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
E. 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản
129. Acid uric trong máu và nước tiểu tăng do:
A. Thiếu enzym thoái hóa base purin
B. Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base purin
C. Thiếu enzym tổng hợp base pyridin
D. Thiếu enzym thoái hóa base pyridin
E. Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base pyrimidin

130. Nguồn gốc các nguyên tố tham gia tạo thành base purin:
A. NH3, CO2, -CHO, Glutamat
B. NH3, CO2, CH2OH, Glutamin
C. CO2, -CHO, Glutamin, Glycin
D. CO2, -CHO, Glycin, NH3,
E. Glutamin, Glycin, NH3, CO2
131. Acid Inosinic là tiền chất để tổng hợp:
A. Acid orotic và uridylic
B. Acid adenylic và guanilic
C. Purin và pyrimidin
D. Uracyl và thymin
E. Acid uridylic và cytidylic

132. Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của chuyển hoá purin ở người là:
A. Allantoin
B. Urê
C. Amoniac
D. Acid uric
E. Hypoxantin
133. Có một acid amin 2 lần tham gia vào quá trình tổng hợp nhân purin của purin
nucleotid là:
A. Lysin
B. Glycin
C. Glutamin
D. Acid aspartic

E. Tyrosin
134. Ribonuclease có khả năng thuỷ phân:
A. AND
B. PolyThymin nucleotid
C. ARN
D. Polypeptid
E. Globulin
135. Tín hiệu di truyền được mã hoá bởi trình tự sắp xếp các bộ ba của từng nucleotic
trong phân tử:
A. ARNt
B. ARNm
C. AND

D. Protid
E. Glycogen
136. Vị trí của mỗi acid amin trong phân tử protein được mã hoá bởi vị trí của bộ ba mật
mã trong phân tử:
A. ARNt
B. AND
C. ARNm
D. ARN ribosom
E. Polydeoxy purin nucleotid


137. Đoạn ARNm, có thứ tự là: AUGCAGGAA được sao chép từ ADN nào?

A. AGCGGAAG
B. TACGTCCTT
C. TATGTCCTA
TCGCCTTC
ATGCAGGAA
ATACAGGAT
D. GTTGACCAA
E. TAGCAGGAT
CAACTGGTT
ATCGTCCTA
138. Pentose của ADN và ARN đều gắn với purin ở vị trí 9
A. Đúng

B. Sai
139. ARN có cấu tạo xoắn kép bởi liên kết hydro giữa các base purin và pyrimidin
A. Đúng
B. Sai
140. Acid adenylic là:
A. Purin
B. Pyrimidin C. Nucleosid
D. Nucleotid
E. Acid nucleic
141. Adenosin là:
A. Purin
B. Pyrimidin

C. Nucleosid
D. Nucleotid
E. Acid nucleic
142. Adenin là:
A. Base Purin B. Base Pyrimidin C.Nucleosid
D.Nucleotid
E.Acid nucleic
143. Uracil là:
A. Base Purin
B. Base Pyrimidin
C. Nucleosid
D. Nucleotid

E. Acid nucleic
144. ADN và ARN là:
A. Purin
B. Pyrimidin
C. Nucleosid
D. Nucleotid
E. Acid nucleic
145. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
OH

O
H


N
HO

N

O

N

N
H


A. Adenin

B. Cytosin

C. Guanin

D. Thymin

E. Uracil

146. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

OH
N
HO

O
CH 3

N

H
O


CH 3

N
N
H

A. Adenin

B. Cytosin C. Guanin

D. Thymin


E. Uracil


147. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
OH
N
H 2N

H

N
N


H 2N

N
H

N

N
N

N

H

A. Adenin
B. Cytosin
C. Guanin
148. Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?
N H

O

D. Thymin


E. Uracil

2

N

N
N

N

H

A. Adenin
B. Cytosin C.
Guanin D. Thymin
E.
Uracil
149. Base nitơ có nhân purin được tổng hợp xong mới gắn Ribose-5-phosphat thành
purinucleotid ?
A. Đúng
B. Sai
150. Acid inosinic là sản phẩm chung, từ đó tạo ra acid adenylic và acid guanylic?
A. Đúng
B. Sai

151. Adenin phosphoribosyl transferase xúc tác phản ứng trực tiếp gắn adenin với PRPP
thành acid adenylic và giải phóng PP.
A. Đúng
B. Sai
152. Acid orotic là sản phẩm chung trong quá trình tổng hợp UMP và CMP?
A. Đúng
B. Sai
153. Acid inosinic là tiền chất để tổng hợp:
A. Acid orotic và uridylic
B. Acid adenylic và guanylic
C. Purin và pyrimidin
D. Uracil và thymin

E. Acid uridylic và cytidylic
154. Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của chuyển hoá purin ở người là:
A. Allantoin
B. Acid uric
C. Urê
D. Hypoxantin
E. Ammoniac
155. Enzym xúc tác phân cắt liên kết este phosphat trong phân tử ADN:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase
C. ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase

E. ARN polymerase
156. Enzym xúc tác tổng hợp phân tử ARNm:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase
C. ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase
E. ARN polymerase
157. Enzym xúc tác gắn nối các đoạn của ADN:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase
C. ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase

E. ARN polymerase


158. Tổng hợp ARN từ ARN làm mồi cần enzym xúc tác:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase
C. ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase
E. ARN polymerase
159. Enzym cần cung cấp trong tổng+ hợp sợi đơn ADN:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase

C. ADN-ase
D. Polynucleotid phosphorylase
E. ARN polymerase
160. Qui luật bổ sung trong cấu tạo ADN có ý là: A chỉ liên kết với T bằng 2 liên kết
hydro và C chỉ liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.
A. Đúng
B. Sai
161. Qui luật bổ sung trong cấu tạo ARN có ý là: A chỉ liên kết với T bằng 2 liên kết
hydro và C chỉ liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.
A. Đúng
B. Sai
162. ARNm được tổng hợp đồng thời trên cả hai sợi ADN

A. Đúng
B. Sai
163. Tất cả các nitơ của nhân purin đều có nguồn gốc từ glutamin
A. Đúng
B. Sai
164. Carbon C6 của nhân purin có nguồn gốc từ CO2.
A. Đúng
B. Sai
165. C4, C5 và N7 của purin đều có cùng một nguồn gốc.
A. Đúng
B. Sai
166. NH3 trong máu có nguồn gốc từ acid nucleic và acid amin

A. Đúng
B. Sai
167. Trong các base chính sau đây, base nitơ nào không có dạng đồng phân Lactim –
lactam:
A. Adenin
B. Guanin
C. Thymin
D. Cytozin
E. Cả 4 câu trên đều sai
168. DNA được cấu tạo từ các base nitơ chính sau đây, ngoại trừ:
A. Adenin
B. Cytosin

C. Thymin
D. Uracil
E. Guanin
169.Trong DNA, cặp base nitơ nào sau đây nối với nhau bằng ba liên kết hydro:
A. Adenin và Guanin
B. Adenin và Thymin
C. Cytosin và Guanin
D. Cytosin và Adenin
E. Uracil và Thymin
170. Khi mô tả cấu trúc của ADN, Watson và Crick đã ghi nhận:
1. Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polypeptid xoắn đôi theo 2 hướng ngược chiều nhau
2. Các base Nitơ của 2 chuỗi nối với nhau bằng liên kết hydro theo quy luật đôi

base
3. Mỗi chu kỳ xoắn có chiều dài là 3,4 nm
4. Các nucleotid nằm thẳng góc với trục và cách nhau một khoảng 3,4 A0
5. Các base nitơ nằm ngoài xoắn đôi.
Chọn tập hợp đúng: A: 1,2,3
B: 1,3,5
C: 1,2,5
D: 2,3,4
E: 1,3,4.
171. Trong Nucleosid, base Nitơ và đường Pentose liên kết với nhau bằng liên kết Nglycosid, liên kết này được thực hiện bởi:
A. C5' của đường Pentose và N9 của base purin
B. C5' của đường Pentose và N9 của base pyrimidin

C. C1' của đường Pentose và N9 của base purin
D. C1' của đường Pentose và N9 của base pyrimidin
E. C1’ của đường Pentose và N3 của base purin.
172. Tập hợp các liên kết nào sau đây gặp trong cấu trúc của phân tử ARNt:
1. Liên kết 2', 3' phosphodieste, liên kết amid


2. Liên kết N-glycosid, liên kết este phosphat
3. Liên kết pyrophosphat
4. Liên kết 3', 5' phosphodiester
5. Liên kết Hydro.
Chọn tập hợp đúng:

A. 1,2,4
B. 2,4,5
C. 3,4,5
D. 2,3,4
E. Tất cả các liên kết trên.
173. Thành phần cấu tạo của GTP gồm:
A. Guanin, Ribose, 2H3PO4
B. Guanosine, Ribose, 2H3PO4
C. Guanin, 3H3PO4
D. Guanin, deoxyribose, 3H3PO4
E. Guanin, Ribose, 3H3PO4
174. Chất nào sau đây không phải base purin:

A. Guanin
B. Cafein
C. Adenin
D. Cytosin
E. Theophylin
175. Chất nào sau đây không phải là base pyrimidin:
A. Thymin
B. Cytosin
C. Uracil
D. Guanin
E. 5-methyl cytosin
176. Base nitơ nào sau đây có nhóm CH3 trong công thức:

A. Guanin
B. Cytosin
C. Uracil
D. Adenin
E. Thymin
177. Chất nào sau đây là một nucleoside:
A. Adenin
B. Uridin
C. Guanosine monophosphat
D. ADP
E. ATP
178. Chất nào sau đây là một nucleotid:

A. Guanosine
B. Thymidin
C. Deoxy adenosine
D. AMP vòng
E. Uridin
179. Liên kết giữa base nitơ và pentose trong một nucleotid là liên kết:
A. Phosphodieter
B. Phosphodiester
C. Hydro
D. N glycosid
E. Peptid
180. Chất nào sau đây là một dinucleotid:

A. CDP
B. GMP vòng
C. Acid Thymidylic
D. NAD+
E. Không chất nào
181. Dạng cấu trúc phổ biến của ADN là:
A. Xoắn đơn vòng
B. Xoắn đôi vòng
C. Xoắn đơn
D. Xoắn đôi
E. Không dạng nào trên đây


CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN
182. Enzym xúc tác phản ứng chuyển MetHb thành Hb:
A. Peroxydase
B. Catalase
C. Oxydase
D. Diaphorase
E. Reductase
183. Nguyên liệu tổng hợp Hem:
A. Succinyl CoA, glycin, Fe.
B. Coenzym A, Alanin, Fe.
C. Malonyl CoA, glutamin, Fe.
D. Succinyl CoA, serin, Fe.

E. Malonyl, CoA, Alanin, Fe.
184. Các giai đoạn tổng hợp hem:
Succinyl CoA + Glycin (1)
A LA (2)
porphobilinogen II
(3)
Coproporphyrinogen II (4)
Uroporphyrinogen III (5)
protoporphyrin IX(6)
hem.
Trình tự sắp xếp đúng:
A. 1,2,3,4,5,6

B. 1,3,2,4,5,6
C. 1,3,2,5,4,6
D. 1,2,4,3,5,6
E. 1,2,3,5,4,6
185. Enzym xúc tác kết hợp protoporphyrin IX và Fe++:
A. Ferrochetase
B. ALA Synthetase


C. Dehydratase

D. Decarboxylase


E.Oxydase

186. Hb được tổng hợp chủ yếu ở:
A. Cơ, lách, thận
B. Thận, cơ, tủy xương
C. Cơ, lách, hồng cầu non
D. Thận, não, hệ võng mạc nội mô
E. Tủy xương, hồng cầu non
187. Quá trình thoái hóa Hb một đầu bằng cách oxy hóa mở vòng prophyrin giữa:
A. Vòng pyrol I và II ở Cβ
B. Vòng pyrol I và II ở Cα

C. Vòng pyrol II và III ở Cβ
D. Vòng pyrol III và IV ở Cγ
E. Vòng pyrol I và IV ở Cδ
188. Mở vòng pyrol xúc tác bởi enzym:
A. Hem synthetase
B. Hem decarboxylase
C. Hem oxygenase
D. Ferrochetase
E. Hem reductase
189. Hb sau khi mở vòng, tách Fe và globin tạo thành:
A. Bilirubin
B. Biliverdin

C. Urobilin
D. Stercobilin
E. Verdoglobin
190. Công thức bên dưới có tên:
M V
M
P
P
M
M
V
N

O
N
N
N
C
C
C
O
A. Biliverdin
B. Bilirubin liên hợp
C. Bilirubin tự do
D. Verdoglobin

E. Stercobilin
191. Bilirubin liên hợp gồm:
A. Bilirubin tự do liên kết với albumin
B. Bilirubin tự do liên kết với acid glucuronic
C. Bilirubin tự do liên kết với globin
D. Bilirubin tự do liên kết vớiglobulin
E. Bilirubin tự do liên kết với acid gluconic
192. Enzym xúc tác tạo bBilirubin tự do liên kết với liên hợp:
A. Acetyl transferase
B. Carbmyl transferase
C. Amino transferase
D. Glucuronyl transferase

E. Transaldolase
193. Bilirubin tự do có tính chất:
A. Tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm.
B. Tan trong nước, cho phản ứng diazo nhanh.
C. Không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm.
D. Tan trong metanol, không cho phản ứng diazo.
E. Tan trong ête, không cho phản ứng diazo.
194. Bilirubin liên hợp thủy phân và khử ở ruột cho sản phẩm không màu.
1. Mesobilirubin
2. Mesobilirubinogen
3. Stercobilinogen
4. Stercobilin

5. Bilirubin
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 2,3
C. 4,5
D. 1,5
E. 3,4
195. Phân thường màu vàng do có:
A. Bilirubin
B. Biliverdin


C. Stercobilin


D. Urobilin

E. Mesobilirubin

196. Phân có màu xanh do:
1. Bilirubin không bị khử
2. Vi khuẩn ruột giảm sút
3. Vi khuẩn ruột hoạt động mạnh
4. Có sự hiện diện của Biliverdin
5. Stercobilinogen không oxy hóa
Chọn đáp án đúng :
A. 1,2,3

B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,3,5
E. 3,4,5
197. Vàng da do tắc mật:
1. Bilirubin không xuống được ruột
2. Stercobilin trong phân tăng
3. Bilirubin liên hợp tăng chủ yếu trong máu
4. Bilirubin có trong nước tiểu
5. Urobilin trong nước tiểu tăng
Chọn đáp án đúng :
A. 1,2,3

B. 1,3,4
C. 3,4,5
D. 1,4,5
E. 2,4,5
198. Trong bệnh vàng da do dung huyết, trong máu Bilirubin:
1. Toàn phần tăng
2. Liên hợp tăng
3. Tự do tăng
4. Liên hợp không tăng
5. Tự do không tăng
A. 1,4
B. 1,5

C. 1,3
D. 2,5
E. 3,4
199. Trong vàng da dung huyết, trong máu chủ yếu tăng:
A. Bilirubin liên hợp
B. Bilirubin tự do
C. Urobiliogen
D. Bilirubin toàn phần
E. Stercobilinogen
200. Người ta phân biệt vàng da do dung huyết (với vàng da tắt mật) dựa vào:
A. Tăng Bilirubin toàn phần
B. Giảm Bilirubin liên hợp

C. Giảm Bilirubin tự do
D. Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu
E. Bilirubin không xuất hiện trong nước tiểu



×