DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN KIM LOẠI
Vương Quang Vinh
1. Dãy thế điện cực chuẩn kim loại
Li
+
K
+
Ba
2+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+
Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
Fe
3+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Hg
+
Ag
+
Hg
2+
Au
2+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H Cu Fe
2+
Hg Ag Hg Au
2. Dạng toán : Kim loại tác dụng dung dịch muối
DẠNG 1 BẢN CHẤT
Kim loại tác dụng dung dịch muối
Kim loại kiềm
- Tan trong nước → Bazơ kiềm
- Bazơ kiềm tác dụng dung dịch muối
Bột kim loại không tan trong nước
- Quy tắc
α
- Dãy điện hoá
- Phương pháp tăng giảm khối lượng
DẠNG 2 SỐ LƯỢNG
Kim loại tác dụng dung dịch nhiều muối
- Ion của muối có tính oxi hoá cao hơn phản ứng trước.
- Chú ý 3 trường hợp các cặp oxi hoá/ khử của Fe.
Hỗn hợp kim loại tác dụng dung dịch 1 muối
- Kim loại có tính khử cao hơn phản ứng trước.
- Phương pháp tăng giảm khối lượng nhiều lần
Hỗn hợp kim loại tác dụng dung dịch nhiều muối
- Ion của muối có tính oxi hoá cao hơn phản ứng với kim loại có tính
khử mạnh hơn.
- Phương pháp bảo toàn electron.
DẠNG 3 VỊ TRÍ
Kim loại trước H
- Tác dụng dung dịch axit trước.
- Tác dụng dung dịch muối sau (nếu kim loại dư).
Kim loại sau H
- Không tác dụng axit loãng.
- Tác dụng tuỳ loại dung dịch muối.
- Gốc anion của dung dịch muối có thể kết hợp với gốc cation H
+
của
dung dịch axit, từ đó tạo thành axit đặc biệt, như HNO
3
, có thể oxi
hoá kim loại sau H.
- Phương trình ion rút gọn
- Phương pháp tỉ lệ mol
3. Ứng dụng : Pin điện hoá
- Anot : sự oxi hoá : cực âm
- Catôt : sự khử : cực dương
α
Suất điện động chuẩn của Pin điện hoá
-
−+
−=
TĐĐTĐĐSĐĐ
- Trên dãy điện hoá
+
+
TĐĐ
: bên phải
+
−
TĐĐ
: bên trái
Kim loại/ Hỗn hợp kim loại tác dụng dung
dịch 1 muối/ dung dịch nhiều muối
Kim loại tác dụng dung dịch hỗn hợp muối và axit
--- HẾT ---