Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Mùa xuân nho nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91 KB, 5 trang )

Giáo án ngữ văn 9 GV Phạm Thị Quý Trờng THCS Vân Côn
Tiết 116 :

Mùa xuân nho nhỏ

- Thanh Hải -

A. Mục tiêu cần đạt
- HS cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của
thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ của tác giả muốn làm Một mùa
xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý
nghĩa, giá trị của cuộc sống của một cá nhân là sống có ích, cống hiến cho
cuộc đời chung
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận
động của tứ thơ
B. Chuẩn bị
- GV soạn bài
- ảnh chân dung Thanh Hải
C. Khởi động
1. Kiểm tra :
- Đọc TL diễn cảm một đoạn thơ trong bài Con cò
- ý nghĩa biểu tợng con cò đợc bổ sung biến đổi ntn qua các đoạn thơ.
2. Giới thiệu: Hơn 30 năm qua, mỗi khi tết đến xuân về chúng ta lại thờng
nghe bài ca mùa xuân nho nhỏ do nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ thanh Hải.
Hôm nay trong không khí ấm áp của mùa xuân đã về, thêm 1 lần nữa, trớc
khi học bài thơ MXNN của TH, chúng ta sẽ nghe lại bài hát này. (HS nghe
nhạc)
Nhà thơ muốn nói điều gì khi 1 mx mới đang về và khi chính bản thân ông
sắp vĩnh biệt tất cả mọi mùa xuân? Chúng ta cung tìm hiểu bài thơ mxnn qua
tiết 116.
D. Tiến trình hoạt động


Hoạt động 1
I . Tìm hiểu chung
? Dựa vào SGK nêu một vài nét về nhà thơ Thanh Hải?
1. Tác giả
- Gắn bó với 2 cuộc kháng chiến của dân tộc
- Quê hơng xứ Huế
- Thơ đôn hậu và bình dị
2. Tác phẩm
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? hoàn cảnh đó * Hoàn cảnh sáng tác:
khiến em suy nghĩ gì? => Ta càng thấu hiểu càng trân (11/1980) không bao lâu trtrọng tình cảm t tởng của tác giả
ớc khi nhà thơ qua đời
GV đọc bài thơ
(12/1980)
* Mạch cảm xúc:
? Nhận xét về âm hởng chung và mạch cảm xúc của bài Mùa xuân của thiên nhiên,
thơ, bố cục bài thơ
đất nớc => mùa xuân của
mỗi con ngời khát vọng
dâng hiến
* Bố cục
Khổ 1. Mùa xuân của thiên
nhiên
Khổ 2. 3. Mùa xuân của đất
nớc
Khổ 4. 5.6 Ước nguyện của
tác giả
Hoạt động 2
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Mùa xuân thiên nhiên,
đất trời.

1


Giáo án ngữ văn 9 GV Phạm Thị Quý Trờng THCS Vân Côn
(1) Bức tranh mùa xuân thiên nhiên đợc phác hoạ bằng - Bức tranh thiên nhiên mùa
những hình ảnh nào?
xuân:
+ Dòng sông xanh
HS trả lời
+ Bông hoa tím biếc
GV giảng
+ Tiếng chim chiền chiện
hót vang
(2) Bức tranh mùa xuân ấy đợc tác giả khắc học qua - Đảo ngữ :
biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng của biện pháp nghệ Mọc giữa dòng sông xanh
thuật ấy?
Một bông hoa tím biếc
-> Khắc họa sự khỏe khoắn,
HS trả lời
tiềm ẩn 1 sức sống tràn đầy.
GV : Động từ đợc đảo lên đầu câu
(3)Em có nhận xét gì về cách sử dụng màu sắc, âm
thanh của tác giả? Tác dụng của việc sử dụng ấy?
HS trả lời
GV => Đó là không gian cao rộng với dòng sông, mặt
đất, bầu trời bao la, màu sắc tơi thắm, hài hòa; âm thanh
vui tơi vang vọng.Tất cả đợc thể hiện bằng nhịp thơ sôi
nổi.Đặc biệt các từ ơi, chi khiến cho bức tranh thiên
nhiên mùa xuân càng mang đặc trng của xứ Huế
(4) Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân ấy đợc thể hiện

trong những câu thơ nào?
HS trả lời Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
(5) Có ý kiến cho rằng Giọt ở đây là giọt ma xuân
song lại có ý kiến cho đó là giọt âm thanh tiếng chim. ý
kiến của em ntn?
HS trả lời
GV bình Đúng là có 2 cách hiểu.
C1: Giọt ma xuân long lanh
C2: Giọt âm thanh (nếu gắn vào 2 câu thơ trớc) => có
sự chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim là âm thanh cảm
nhận bằng thính giác chuyển thành Giọt có hình khối
cảm nhận bằng thính giác, từng giọt ấy có thể Hứng
đợc, cảm nhận bằng xúc giác. Hiểu theo cách này âm
thanh tiếng chim không loãng ra, tan vào không trung
mà đọng lại thành dấu ấn mùa xuân sâu sắc trong tâm
hồn tác giả => tác giả cảm nhận bằng tất cả các giác
quan.
- Dù hiểu theo cách nào 2 câu thơ vẫn biểu hiện đợc
niềm say sa, ngây ngất của nhà thơ và sự trân trọng
nâng niu trớc vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên đất trời.
(6) Vậy mùa xuân ở khổ thơ đầu đợc dùng với ý nghĩa
thực hay ý nghĩa biểu tợng? Qua đây ta thấy đợc cảm
xúc gì của tác giả trớc mùa xuân?
HS trả lời

=> bức tranh xuân vui tơi
phơi phới đầy sức sống
mang đặc trng xứ Huế.


=> Cảm xúc say sa, ngây
ngất, sự trân trọng nâng niu
của nhà thơ trớc vẻ đẹp mùa
xuân thiên nhiên đất trời.
* GVChuyển: Mùa xuân thật đẹp nhng Thanh Hải 2. Mùa xuân đất nớc.
không thể cảm nhận hết đợc vẻ đẹp đó nếu nh ông
không có những cảm nhận sâu sắc về con ngời và đất n2


Giáo án ngữ văn 9 GV Phạm Thị Quý Trờng THCS Vân Côn
ớc của mình.
(7) HS đọc khổ 2. 3.
(8) Tác giả đã phác họa bức tranh xuân của đất nớc qua
những hình ảnh nào?
HS trả lời
(9) Những hình ảnh này mang ý nghĩa biểu trng cho
điều gì?
GV giảng
(10) Em hiểu nh thế nào về hình ảnh lộc?
HS trả lời
GV bình : Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình
ảnh lộc non đã theo mùa xuân về hay chính họ đã đem
mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc.4 câu thơ mang ý
nghĩa tả thực về mùa xuân của đất nớc. Đó là mùa ra
quân, mùa ra đồng - mùa chiến thắng.
(11) Trong 2 câu thơ cuối đoạn 2, tác giả đã sử dụng
nghệ thuật gì? Tác dụng?
HS trả lời

- Ngời cầm súng, ngời ra

đồng
=> biểu trng cho 2 lực lợng
2 nhiệm vụ chiến đấu và lao
động xây dựng đất nớc.
- Lộc
-> Sức sống của con ngời.

- Từ láy : hối hả, xôn xao
- Điệp từ : tất cả
=> Gợi lên nhịp điệu khẩn
trơng, âm thanh lao động,
chiến đấu vui tơi, rộn ràng.
- So sánh kì vĩ: đất nớc nh vì
(12) ở khổ thơ thứ 3, tg đã liên tởng hình ảnh của đất n- sao -> niềm tin vào cách
mạng, vào tơng lai của đất
ớc bằng nghệ thuật gì? ý nghĩa của sự liên tởng đó?
nớc.
HS trả lời
GV bình : Đó chính là sức sống của mùa xuân, đất nớc
vào xuân đầy kiêu hãnh, mạnh mẽ đạp bằng bất chấp
mọi gian lao => thể hiện niềm tin của Thanh Hải về con
=>Niềm tự hào, tin tởng vào
ngời và đất nớc của mình.
con ngời và đất nớc
(13) Trớc mùa xuân đất nớc tg có cảm xúc gì?
3. Mùa xuân của lòng ng* GV Chuyển: Mùa xuân của thiên nhiên đất nớc con ời.
ngời cứ hoà quện xốn xang trong nhà thơ. Để rồi quên
đi nỗi đau đớn của căn bệnh hiểm nghèo, thơ Thanh Hải
vẫn bừng lên tình yêu cuộc sống trong những khổ thơ
cuối bài.

- Ước nguyện : làm con
HS đọc khổ thơ 4.5
(14) Trớc cảnh tng bừng, náo nức vào xuân của thiên chim, cành hoa, nốt nhạc
nhiên, đất nớc, nhà thơ có những ớc nguyện gì đc thể trầm, mùa xuân nho nhỏ.
hiện trong khổ thơ 4.5?
GV : đó là những h.a giản gị,cảm động và rất khiêm nh- NT : Điệp từ ta, dù là
ờng
Từ láy nho nhỏ, lặng lẽ
(15) ớc nguyện ấy đợc thể hiện qua những NT nào?
=> chân thành, tha thiết,
mong muốn đợc sống có
(16) Qua đó em hiểu gì về con ngời của Thanh Hải?
ích, cống hiến cho đời.
HS trả lời
GV bình : Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách
chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và
đẹp. Đó là khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống đất nớc, đợc cống hiến phần tốt đẹp dù là rất nhỏ bé của
3


Giáo án ngữ văn 9 GV Phạm Thị Quý Trờng THCS Vân Côn
mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc.
Qua đó thể hiện niềm mong muốn đợc sống có ích, sống
cống hiến cho đời - nh là một lẽ tự nhiên (Tự nguyện)
giống nh con chim mang tiếng hót, bông hoa toả hơng
sắc cho đời.
GV So sánh với Một khúc ca xuân của Tố Hữu
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả

Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình
=> cách nói của tố Hữu có phần khô, không đc tha thiết
nhỏ nhẹ nh điều tâm thành qua những htg đơn sơ mà
chất nặng suy t và cảm xúc.
(17) Tại sao trong muôn ngàn điều ớc lớn lao, Thanh
Hải lại chỉ nguyện làm một con chim, một nhành hoa,
một nốt trầm, một mùa xuân nho nhỏ?
HS trả lời
GV bình : Thật tự nhiên Thanh Hải muốn làm một con
chim, một cành hoa, một nốt trầm. Những điều tởng nh
là nhỏ bé ấy lại có ý nghĩa lớn lao vô cùng. Nó làm nên
một mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân với khát khao đợc
sống hết mình đợc cống hiến cho cuộc đời. Mùa xuân
ấy có lẽ là sự chiêm nghiệm từ chính cuộc đời Thanh
Hải. Chẳng nên nghĩ rằng phải nổi tiếng, phải Lạ ở trên
đời mới là sống có cống hiến. Mỗi chúng ta hãy làm
một việc gì đó dù là rất nhỏ thôi nhng làm cho cuộc đời
thêm đẹp. Dù rằng việc đó làm khi còn thanh xuân hay
lúc đã về già Dù là . Dù rằng việc đó là lặng lẽ
dâng cho đời âm thầm, chẳng một ai biết đến. Các từ
láy nho nhỏ, lặng lẽ, điệp từ dù là nh một lời
khẳng định, nh một lời nhắn nhủ cho các thế hệ sau về
một lối sống. Suy nghĩ của ông thật đẹp. Nó làm sống
dậy một con ngời, làm yên lòng một tâm hồn sắp đi xa
và làm Thanh Hải có thể cất thành lời ca tiếng hát trớc
mùa xuân.
(18) TL nhóm 3phút: Sự chuyển đổi cách xng hô :
tôi ở khổ thơ đầu thành ta ở khổ thơ thứ 4 có ý
nghĩa gì?
Hs thảo luận

GV nhấn mạnh :
- Tôi: cảm xúc cá nhân
- Ta là nhà thơ và cũng là tất cả mọi ngời. Sự
chuyển đổi nhân vật trữ tình không hề gợng gạo,
giả dối mà rất hào hứng, tự nhiên, không hề dụng
công mà rất đáng yêu, đáng mến.Để rồi nhân vật
trữ tình không còn là tôI hay ta nữa mà biến thành
MXNN lặng lẽ dâng hiến cho cuộc đời. Đó là
khát vọng sống của cả 1 thời đại, của tôi, của bạn.
(19) Bài thơ đã kết thúc bằng lời hát xứ Huế tha thiết.

- Chuyển đổi cách xng hô :
tôi -> ta :thể hiện khát vọng
hòa nhập, đợc cống hiến cho
cuộc đời.

=> Lòng yêu mến, tự hào về
khúc hát quê hơng, đất nớc.
4


Giáo án ngữ văn 9 GV Phạm Thị Quý Trờng THCS Vân Côn
Điệu hát dân ca Câu nam ai, nam bình đã gợi cho em
điều gì?
GV: Câu nam ai, nam bình hòa với tiếng nhịp phách tiền
rộn ràng chính là cái hồn của âm nhạc dân gian xứ Huế.
Đó là am thanh của mùa xuân đất nớc muôn đời vẫn trẻ
trung, xao xuyến trrong lòngngời. Tg sống mãI với cuộc
đời, với Huế, với quê hơng đất nớc.
(20) Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?

GV bình : MXNN là 1 sáng tạo độc đáo của Thanh Hải.
Thi ca Việt Nam đã từng có mx chín, mx xanh, xuân ý,
xuân lòngnhng mxnn là 1 phát hiện mới mẻ thể hiện
quan niệm về lối sống đẹp, sống với tất cả sức sống tơi
trẻ của mình, đồng thời rất khiêm nhờng.
Hoạt động 3
(21) Cảm nhận về giá trị nghệ thuật, nội dung của bài
thơ.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ, âm hởng
nhẹ nhàng thiết tha
- Kết hợp hình ảnh tự nhiên
với hình ảnh giàu ý nghĩa
biểu tợng
- Cấu tứ chặt chẽ
- Giọng điệu biến đổi linh
hoạt phù hợp từng đoạn.
2. Nội dung
Nhân sinh quan : Lối sống
đẹp

GV : Bài thơ không chỉ hay về ý mà còn hay về nhạc
điệu.Câu thơ 5 tiếng xen kẽ nhịp 2/3, 3/2 linh hoạt, chứ
không đều nhịp 3/2 nh hát dặm cũng không đều đặn 2/3
nh thơ ngũ ngôn cổ điển mà tạo nhịp tung tẩy, nhí
nhảnh. Bài thơ có nhịp đi hành khúc.MXNN là hành
khúc mùa xuân, đặc biệt là hành khúc mùa xuân ở cuối IV. Luyện tập
mùa thu của cuộc đời ngời nghệ sĩ Cách mạng muốn

hòa nhập vào mx bất tận của đất nớc
Hoạt động 4
1. Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài thơ? Vì
sao?
2. Trò chơi ô chữ
Củng cố, dặn dò : làm BT phần LT SGK ở nhà
Soạn bài NL về tp truyện hoặc đoạn trích

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×