Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BDTX mới nhất cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.89 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT ĐỒNG BÀNH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Chi lăng, ngày 09 tháng 03 năm 2015

BÀI THU HOẠCH
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2014 - 2015
Họ và tên giáo viên : Vũ Văn Cường
Tổ chuyên môn : Toán – Lí – Tin - CN
Chức vụ chuyên môn : Giáo viên
Nhiệm vụ: Dạy môn tin các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 và toàn bộ khối 12
Công tác khác: Phụ trách phòng học bộ môn tin học.
I. NỘI DUNG
1. Khối kiến thức bắt buộc.
a. Nội dung 1: Thời lượng : 30 tiết
- Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết (17/8/2013 đến hết ngày 18/8/2013), tại Khách sạn Xuân Hòa.
- Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15 tiết, tại trường THPT Đồng Bành
- Kết quả: Bồi dưỡng chính trị, thời sự, các nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước, như
nghị quyết của BCH TW Đảng, của Tỉnh ủy, các cấp ủy địa phương. Các đề án đổi mới căn
bản phát triển giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chư nghĩa và hội nhập quốc tê. Tình hình biến đổi
khí hậu toàn cầu và khả năng hợp tác, ứng phó của các Quốc gia về sự biến đổi khí hậu.
b. Nội dung 2: Thời lượng : 30 tiết
- Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết, tại TTGD thường xuyên tỉnh Lạng Sơn, tại Trường THPT
Việt Bắc
- Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15 tiết, tại trường THPT Đồng Bành


- Kết quả: Nâng cao năng lực sử dụng MTCT, kĩ năng giảng dạy và kiểm tra đánh giá.
2. Khối kiến thức tự chọn: (Nội dung bồi dưỡng 02): Thời lượng : 60 tiết
Căn cứ vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THPT, căn cứ vào tình hình thực tế giảng
dạy của trường THPT Đồng Bành. Tôi đăng kí bồi dưỡng 2 modunle: Module 17,
module18, thuộc nội dung BDTX THPT.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2014 - 2015
1. MODUN THPT 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng
*Nội dung:
1.1 Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng:
a). Thông tin là gì?
Theo sách giáo khoa (SGK) Tin học lớp 10 THPT thì những hiễu biết cỏ thể cỏ được
về một thục thể nào đỏ được gọi là thông tin về thực thể đó.
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức
cho con người cũng như các sinh vật khác. Thông tin tồn tại khách quan, có thể được tạo
ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị sai lạc, méo mó do truyền nguyên
nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sự sai lệch thông tin gọi là các
yếu tố nhiễu.
Theo từ điển Bách khoa mà WIKIPEDIA thì thong tin (information) là sự phân ánh


sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong
đời sống xã hội.
Ta có thể hình dung thông tin chính là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con
ngựời. Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận thúc và là cơ sở
của quyết định.
Ta dễ dàng lấy các ví dụ về thông tin, chẳng hạn:
Các con sổ thổng kê tỉ lệ học sinh (HS) khá, giỏi và tỉ lệ HS trứng tuyển vào các
truờng Đại học trong 5 năm học liên tục của trường THPT A cho biết hiệu quả của cuộc vận
động “Đổi mới PPDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo" của nhà trường.

Hình ảnh chụp cảnh thiên tai trên thế giới cho thấy tác động của sự biến đổi khí hậu
đến con người,...
Lưu ý: Muốn đưa thông tin vào máy tính, con người phải tìm cách biểu diễn thông
tin sao cho máy tính có thể nhận biết vầ xử lí được. Trong tin học, dữ liệu là thông tin đã
được đưa vào trong máy tính.
b) Các dạng thông tin trong cuộc sống
Thế giới quanh ta rất đa dạng nên có truyền dạng thông tin khác nhau và mọi dạng
thông tin lại có một cách thể hiện khác nhau. Có thể phân loại thông tin thành loại số (số
nguyên, sổ thực,..loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh,...)
Thông tin được luu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như: Được khắc trên đá,
đuợc ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ,... Thông tin cỏ thể đuợc phát sinh, được
lưu trữ, đuợc truyền, đựợc tìm kiếm, được sao chép, được xử lí, nhân bản. Thông tin cũng
có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá huỷ.
Trong các bài giảng ta thường gặp thông tin loại phi số như văn bản, sơ đồ, biểu đồ,
bản đồ, hình ảnh, đoạn trích video,...
Lưu ý: SGK chứa đung rất truyền thông tin như vàn bản, biểu đồ, hình ảnh,... nhưng
không thể mò tả được những thông tin hiện nay rất phổ biến như âm thanh, Scipt, v ideo,
hình ảnh động...
1.2. Các bước cơ bản trong thực hiện phương pháp tìm kiếm thông tin phục vụ bài
giảng.
a). Tìm kiếm thông tin.
Để có được những thông tin cần thiết, hằng ngày chúng ta thường tiến hành việc tìm
kiếm thông tin. Hình thức tìm kiếm thông tin mà chúng ta thường thực hiện cũng rất đa
dạng, chẳng hạn:
- Tìm kiếm một cuổn sách ở thư viện nhà truờng.
- Tra tù điển Anh - Việt khi học ngoại ngữ, tra một thuât ngữ trong từ điển Tiếng
Việt
- Tìm kiếm tài liệu liên quan đến bài học trên mạng nội bộ, trên Internet.
- Tìm kiếm thông tin được lưu trữ trên các đĩa CD-ROM, DVD,...
Lưu ý: Trong nội dung này, chúng tôi tập trung vào việc khai thác thông tin trên CDROM và trên mạng.

b). Xử lí thông tin
Khi tiếp nhận được thông tin, con người thuửng phải xử lí nó để tạo ra những thông
tin mới, có ích hơn, phù hợp với mục đích sử dụng. Mục đích của xử lí thông tin là tri thức.


Quá trình xử lí thông tin: Bắt đầu với những thông tin ban đầu chúng ta sẽ thực hiện
quá trình xử lí để nhận được thông tin cần thiết mong đợi.
Cũng một thông tin ban đầu (input) nhưng do nhu cầu khai thác khác nhau có thể dẫn
đến cách xử lí khác nhau và ta thu được những thông tin sau xử lí (output) khác nhau. Trong
quá trình này thông tin có thể được lưu trữ để sử dụng nhiều lần, cho những mục đích khác
nhau, ví dụ:
Thông tìn ban đầu: Kết quả điểm tổng kết năm học 2014 - 2015 của toàn bộ HS
trường THPT
Việc xử lí thông tin sẽ cho ta kết quả: xếp loại học tập cửa từng H/s; thống kê sổ HS
mọi loại theo lớp, theo khối, toàn trường,...
Các kết quả thông tin sau khi xử lí cũng có thể được biểu diễn từ dạng bảng, dạng
biểu đồ,...
1.3. Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng.
a) Tổ chức thồng tin trên Internet
Thông tin trên Internet thường được tổ chức dưới dạng siêu vàn bản. Siêu vàn bản là
văn bản tích họp nhiều phương tiện khác nhau như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video... và
các lìên kết tới các siêu văn bản khác.
Trên Internet, mỗi siêu văn bản được gán một địa chỉ truy cập tạo thành một trang
web.
Hệ thống World Wide Web (WWW) được cấu thành từ các trang web và được xây
dụng trên giao thúc truyền tin đặc biệt, gọi là giao thúc truyền tin siêu văn bản HTTP
(Hyper Text Transfer Protocol).
Website gồm một hoặc nhiều trang web trong hệ thong WWW đuợc tổ chúc dưới
một địa chỉ truy cập.
Trang chủ (Homepage) của một website là trang web được mở ra đầu tiên khi truy

cập website đó. Do vậy, địa chỉ truy cập cửa một website chính là địa chỉ trang chú của nó.
Ví dụ website mạng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo cỏ địa chỉ www.edu.net.vn.
b) Truy cập trang web

Để truy cập trang web, ta phải sử dụng một chương trình đặc biệt được gọi là trình
duyệt web. có nhiều trình duyệt web khác nhau, chẳng hạn như Internet Explorer, Netscape
Navigator, Mozlla Firefox...
Thao tác truy cập đến một trang web:
Bưởc 1: Gọi chương trình duyệt web (chẳng hạn nhấp chuột vào biểu tượng của trình duyệt
Internet Explorer)...
Bưóc 2: Nhập địa chỉ của trang web vào vị tri trên thanh địa chỉ (Address), ví dụ để truy cập
đến trang web của Báo điện tử Giáo dục & Thời đại, bạn nhâp địa chỉ: www.gdtd.vn, rồi
nhài phím enter
*Ưu điểm: GV có khả năng sử dụng được các phương pháp, kĩ thuật tìm kiếm,
khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học một
cách tích cực.
*Hạn chế: Khi sử dụng PP Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng đòi hỏi phải
có phương tiện truy cập mạng Internet mà thực tế cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp
ứng được đầy đủ phương tiện trên GV chưa phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp này
vào việc dạy học sinh và chưa truyền tải hết nội dung kiến thức cho học sinh.


Nếu không có sự chuẩn bị chu đáo thì sẽ gây khó khăn cho đối tượng HS yếu, có
truyền câu hỏi chỉ phù hợp cho một đối tượng nhất định, vì thế giáo viên cần chuẩn bị
truyền câu hỏi phụ nhằm giúp các đối tượng HS nắm bắt được nội dung bài học.
Qua đó bản thân tôi cũng rút ra được một số kinh nghiệm cho quá trình giảng dạy.
Khi khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng đòi hỏi mất thời gian và giáo viên làm việc
truyền đạt và giảng dạy.
+ Khai thác, xử lí thông tin vào bài giảng cần bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng
của từng bài, phù hợp với điều kiên thực tế của lớp dạy. Khai thác và ứng dụng các thông

tin vào bài giảng một cách tốt nhất.
+ Giúp đỡ các đồng nghiệp biết khai thác, xử lí thông tin trên Internet vào bài giảng.
+ Công nghệ thông tin góp phần thúc đẩy trong sự phát triển xã hội
+ CNTT ứng dụng trong dạy học giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, người học
nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet cũng trợ giúp cho người học trong việc tra cứu, tìm hiểu,
cập nhật tri thức và tự kiểm tra bản thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm.
+ CNTT ứng dụng trong định đánh giá chất lượng giúp cho công tác kiểm định được
toàn diện, kết quả kiểm định được khách quan và công khai. Điều này làm nên động lực để
các trường, các tổ chức có kế hoạch hoàn thiện nhà trường để đạt đến các chuẩn đề ra.
+ Thay đổi hình thức đào tạo
+ Nhờ có Internet mà con người có thể trao đổi các thông tin trong cuộc sống, đặc
biệt đối với giáo viên có thể trao đổi kinh nghiệm giang dạy, phương pháp truyền đạt cho
từng mảng kiến thức, từng nội dung của bài học…
- Kết quả:
Khối lớp giảng dạy

Kết quả
Giỏi: 2/213=0.9%
Khá: 55/213=25.8%

Khối 10

TB: 147/213=69%
Yếu: 9/213=4.2%
Kém:
Giỏi: 1/211=0.5%
Khá: 75/211=35.5%

Khối 11


TB: 112/211=53.1%
Yếu: 23/211=10.9%
Kém:
Giỏi: 39/183=21.3%
Khá: 105/183=57.4%

Khối 12

TB: 39/183=21.3%
Yếu:
Kém:


2. MODUN THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực
*Nội dung:
2.1. Dạy học tích cực
PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gọn được đùng để chỉ những phương phsp giáo
dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nguời học.
PPDH tích cực phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho HS”
'"Tích cực" trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa là “hoạt động, chủ động”, trái
nghĩa với không hoạt động, thụ động chú không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hóa hoạt động nhận thúc của
người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải lập
trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phuơng pháp tích
cực thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động,
2.2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
*, Bản chất

PPDH gợi mở - vấn đáp là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thục hiện thông
qua hệ thổng câu hối và câu trả lời tương ứng về một chú đề nhất định được GV đặt ra. Qua
việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của GV, HS thể hiện đuợc suy nghĩ, ý tương của minh,
từ đó khám phá và lĩnh hội được đối tượng học tập.
Đây là PPDH mà GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng
dẫn HS tư duy từng bước để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học. Cân cù vào tính chất
hoạt động nhận thức của HS, người ta phân biệt các loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích
minh hoạ và vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp tái hiện: Được thực hiện khi những câu hỏi do GV đặt ra chỉ yêu cầu HS
nhắc lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện có
nguồn gốc từ kiểu dạy học giáo điều. Lí luận dạy học hiện đại không xem vấn đáp tái hiện
là một phương pháp có giá trị sư phạm. Loại vấn đáp này chỉ nên sử dụng hạn chế khi cần
đặt mỗi liên hệ giữa kiến thúc đã học với kiến thức sắp học hoặc khi củng cổ kiến thúc vừa
mới học.
- Vấn đáp giải thích minh hoạ: Được thực hiện khi những câu hỏi củaa GV đưa ra có
kèm theo các ví dụ minh hoạ (bằng lời hoặc bằng hình ảnh trục quan) nhằm giúp HS dễ
hiểu, dễ ghi nhớ. Việc áp dụng phương pháp này có giá trị sư phạm cao hơn nhưng khó hơn
và đòi hỏi nhiều công súc của GV hơn khi chuẩn bị hệ thống các câu hối thích hợp. Phương
pháp này được áp dụng có hiệu quả trong một số trường hợp, như khi GV biểu diễn phương
tiện trực quan.
- Vấn đáp tìm tòi (hay vấn đáp phát hiện): Là loại vấn đáp mà GV tổ chức sự trao đổi
ý kiến - kể cả tranh luận - giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, thông qua đó, HS
nắm đuợc tri thức mới. Hệ thống câu hỏi được sắp đặt hợp lí nhằm phát hiện, đặt ra và giải
quyết một vấn đề xác định, buộc HS phải liên tục cố gắng, tìm tòi dữ liệu để giải đáp.
Trong vấn đáp tìm tòi, hệ thống câu hỏi của GV giữ vai trò chỉ đạo, quyết định chất
lượng lĩnh hội của lớp học. Trật tự lôgic của các câu hỏi hươsng dẫn HS từng bước phát
hiện ra bản chất của sư vật, quy luật cửa hiện tượng, kích thích tính tích cực tìm tòi, sự ham
muổn hiểu biết cửa HS.
3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.



a. Trước giờ học
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. xác định các đơn vị kiến
thúc kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diến đạt các nội dung này dứoi dạng câu hỏi
gợi ý, dẫn dất HS.
Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thúc hỏi, thử điểm đặt câu hỏi (đặt câu
hỏi ở chỗ nào?), trình tự của các câu hỏi (câu hỏi trước phải làm nên cho các câu hỏi tiếp
sau hoặc định hưởng suy nghĩ để HS giải quyết vấn để). Dự kiến nội dung các câu trả lời
của HS, trong đó dự kiến những “lo hổng" về mặt kiến thức cũng như những khó khăn, sai
lầm phổ biến mà HS thường mắc phải. Dự kiến các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đổi với
HS.
Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đổi tượng cụ thể mà tiếp
tục gợi ý, dẫn dắt HS.
b. Trong giờ học
Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trinh độ nhận thúc của
tùng loại đổi tượng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía
HS.
c. Sau gìờhọc
GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ thống câu
hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy.
*, Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm:
- Vấn đáp là cách thúc tổt để kích thích tư duy độc lập cửa HS, dạy HS cách t ự suy
nghĩ đứng đắn. Bằng cách này HS hiểu nội dung học tập hơn là học vẹt, thuộc lòng.
- Gợi mở vấn đáp giúp lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học
sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng
lực diễn đạt sự hiểu biết của mình và hiểu ý diễn đạt của người khác.
Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập. HS yếu kém có điều kiện học tập
các bạn trong nhóm, có điều kiện tiến bộ trong quá trình hoàn thành các nhiệm vụ được
giao.

- Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, duy trì sự
chú ý của HS; giúp kiểm soát thành vĩ của HS và quản lí lớp học.
- Ở đây, GV giống như người tổ chức tìm tòi còn HS thì giống như người tự lực phát
hiện kiến thúc mới. vì vậy, sau khi kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui của sự
khám phá, vừa nắm đuợc kiến thức mỏi, vừa nắm được cách thức đi tới kiến thức đó,
trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy. Cuối cuộc đàm thoại, GV cần biết vận
dung các ý kiến cửa HS để kết luận vấn đêd đặt ra, có bổ sung và chỉnh lí khi cần thiết. Làm
được như vậy, HS càng hứng thú, tự tin vì thấy trong kết luận của thầy có phần đồng góp ý
kiến của mình.
Dẫn dắt theo phương pháp vấn đáp tìm tòi như trên rõ ràng mất nhiều thời gian hơn
phương pháp thuyết trình giảng giải, nhưng kiến thúc HS lĩnh hội được sẽ chắc chắn hơn
nhiều.
+ Hạn chế
- Hạn chế lớn nhất của phương pháp vấn đáp là rất khó soạn thảo và sử dụng hệ
thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất quán. Vì vậy đòi hỏi GV phải có


sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thúc mà H/s thu nhận được qua trao đổi sẽ thiếu
tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
- Nếu GV chuẩn bị hệ thổng câu hỏi không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi
không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không. Hiện nay nhiều GV
thường gặp khó khăn khi sây dung hệ thống câu hỏi do không nắm chắc trình độ của HS, vì
vậy thường ngày sau khi đặt câu hỏi là nêu ngay gợi ý câu trả lời khiến HS rơi vào trạng
thái bị động, không thực sự làm việc, chỉ ỷ lai vào gợi ý của GV.
- Khó kiểm soát quá trình học tập của HS (có nhiều tình huống bất ngờ trong câu trả
lời, thậm chí câu hỏi từ phía người học, vì vậy giữ học dế lệch hướng do câu hỏi vụn vặt,
không nhất quán).
Khi soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mô (vì phương án trả lời của HS sẽ
không giống nhau).
Qua quá trình hoạt động bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau:

+ Kết hợp tốt được PPDH tích cực và PPDH truyền thống.
+ Hiểu được khái niệm, bản chất, mục đích, ưu nhược điểm, các phương pháp, các kĩ
thuật (Kĩ thuật động não, Kĩ thuật mảnh ghép,Kĩ thuật khăn phủ bàn, Kĩ thuật dùng sơ đồ tư
duy), quy trình dạy học, các bước tiến hành dạy học bằng PPDH tích cực
+ GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư truyền công sức và thời
gian ...
+ HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các
PPDH tích cực
+ Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực
+ Phương tiện thiết bị phù hợp. Hình thức tổ chức linh hoạt
+ Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận
dụng KT-KN vào thực tiễn
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
+ Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
+ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Phương pháp dạy học tích cực là
một trong những nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà mỗi người giáo viên cần phải
quan tâm và thực hiện thật tốt mang lại kết quả cao trong sự nghiệp giảng dạy của mình.
- Kết quả:
Khối lớp giảng dạy

Kết quả
Giỏi: 2/213=0.9%
Khá: 55/213=25.8%

Khối 10

TB: 147/213=69%
Yếu: 9/213=4.2%
Kém:


Khối 11

Giỏi: 1/211=0.5%


Khá: 75/211=35.5%
TB: 112/211=53.1%
Yếu: 23/211=10.9%
Kém:
Giỏi: 39/183=21.3%
Khá: 105/183=57.4%
Khối 12

TB: 39/183=21.3%
Yếu:
Kém:

Trong một năm công tác, với thời lượng thời gian hạn hẹp và công việc chuyên môn
thì lại quá truyền. Do vậy, cá nhân tôi mới tự bồi dưỡng được 2 module nói trên, các
module còn lại đang trên đà tìm hiểu và ứng dụng. Năm học tới bản thân sẽ tiếp tục ứng
dụng 2 module đã bồi dưỡng và ứng dụng một số module cần thiết còn lại. Từng bước nâng
cao chất lượng giáo dục cho Trường.
Tổ trưởng duyệt

Giáo viên thực hiện

Nguyễn Văn Hoàn

Vũ Văn Cường


Duyệt BGH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×