Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN t5 2013 AIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 23 trang )

15/5/2013

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--ooo--

HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2013

HIỆN TRẠNG
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

1


15/5/2013

Sơ đồ hệ thống
QLCTRSH

Nguồn phát sinh

Phân loại và lưu trữ tại nguồn

Thu gom
Trung chuyển -Vận
chuyển



Thu hồi, tái sử dụng,
tái chế và xử lý
Bãi chôn lấp vệ sinh

NGUỒN PHÁT SINH
521
Khu
Công cộng

Khu
Dân cư
70-80% KL

53.600
Sản xuất
công nghiệp

2.591
Khu vực
công sở
2.139
Khu vực
Giáo dục
Đào tạo
Nghiên cứu

354.661
Khách sạn
Nhà hàng


346 KVTM
218 Chợ
128 TTTM, Siêu thị

2


15/5/2013

CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN

Rác chợ

Xà bần

15/5/2013

CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN

Rác đường phố

Rác đường phố

Rác từ hộ gia đình

15/5/2013

3



15/5/2013

KHỐI LƯỢNG
Có thể ước tỉ lệ khối lượng rác phát sinh từ các nguồn so
với tổng khối lượng CTRSH như sau:
+ Rác hộ dân chiếm tỷ trọng 57,91% tổng lượng rác.
+ Rác đường phố chiếm tỉ trọng 14,29% tổng lượng rác.
+ Rác công sở chiếm tỷ trọng 2,8% tổng lượng rác.
+ Rác chợ chiếm tỉ trọng 13% tổng lượng rác.
+ Rác thương nghiệp chiếm tỷ trọng 12% tổng lượng rác.

Biểu đồ khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các nguồn
thải

4


15/5/2013

KHỐI LƯỢNG
Tổng khối lượng
CTR phát sinh:
8.200 – 8.900
tấn/ngày bao gồm
CTR xây dựng (xà
bần)
chiếm
khoảng 1.200 –
1.500 tấn/ngày và

CTR sinh hoạt thu
gom trung bình từ
6.400 – 6.700
tấn/ngày.

PHÁT SINH
Khoảng 0,7 – 1,0 kg
CTR/người – ngày,
một số khu vực lên
đến 1,2 – 1,4
kg/người – ngày

KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT XỬ LÝ QUA CÁC NĂM
Năm
Khối lượng
Khối lượng
Tỉ lệ % gia tăng hàng năm (so
CTRSH (tấn/năm) CTRSH phát
với năm trước)
sinh trung bình
(tấn/ngày)
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012


1,746,485
1,895,890
1,968,494
2,017,520
2,136,748
2,277,901
2,344,445
2,362,419

4,785
5,194
5,393
5,527
5,854
6,241
6,423
6,472

8.55
3.83
2.49
5.91
6.61
2.92
0.77

5


15/5/2013


Biểu đồ khối lượng CTRSH xử lý qua các năm
7,000

KLCTR SH (tấn/ngày)

6,500

6,000

5,500

5,000

4,500

4,000

năm
2005

2006

2007

2008

2009

2010


2011

2012

Thành phần và khối lượng
CTRSH tại các nguồn thải chứa nhiều thành phần có khả
năng tái chế:
CTR thực phẩm
: 61 – 96%
Nilon
: 0,5 – 13,0%
Giấy
: 0,7 – 14,2 %
Nhựa
: 0,5 – 10,0 %
Thủy tinh
: 1,7 – 4,0%
Vải
: 1,0 – 5,1%
Lon đồ hộp
: 0,98 – 2,30%
Gỗ
: 0,7 – 3,1%
CTRSH tại các BCL chứa chủ yếu CTR thực phẩm: 80 – 90
%, các thành phần khả năng tái chế không nhiều.

6



15/5/2013

Thành phần % của chất thải rắn đô thị tại các bãi chôn lấp
TT

Thành phần

Phước Hiệp
(%)

Đa Phước
(%)

83,0 - 86,8

83,1 – 88,9

0 – 0,2

1,1 – 1,2
1,3 – 1,8

1

Thực phẩm

2

Vỏ sò, ốc, cua


3

Tre, rơm, rạ

0,3 - 1,3

4

Giấy

3,6 - 4,0

2,0 - 4,0

5

Carton

0,5 -1,5

0,5 – 0,8

6

Nion

2,2 – 3,0

1,4 - 2,2


7

Nhựa

0- 0,1

0,1 - 0,2

8

Vải

0,2 -1,8

0,9 - 1,8

9

Da

0 – 0,02

-

10

Gỗ

0,2 – 0,4


0,2 – 0,4

11

Cao su mềm

12

Cao su cứng

13

Thủy tinh

14

Lon đồ hộp

15

Kim loại màu

16
17
18

Tro

0-1,2


-

19

Mốp xốp (Styrofoam)

0- 0,3

0,2 -0,3

20

Bông băng, tã giấy

0,9 -1,1

0,5 - 0,9

21

Chất thải nguy hại (giẻ lau dính dầu, bóng đèn
huỳnh quang)

0,1 – 0,2

0,1 – 0,2

22

Độ ẩm


53,7

52,6 – 53,7

23

VS (% theo khối lượng khô)

82,4

81,7 - 82,4

0,1 - 0,4

0,1

-

KĐK

0,4 – 0,5

0,4

0,0

0,2

0,1-0,2


0,1 - 0,2

Sành sứ

0,1 – 0,3

0,1 – 0,2

Xà bần

4,5

1,0 - 4,5

Nguồn: Báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn – 2010 (Sở Tài
nguyên và Môi trường Tp.HCM)
Ghi chú:
KĐK: không đáng kể (<50g);
“-“ thành phần không phát hiện trong mẫu

THU GOM TẠI NGUỒN
Lực lượng thu gom tại nguồn

Các tổ thu gom chất thải rắn
dân lập

Phương tiện:
(1) xe đẩy tay 660L;
(2) xe ba gác, xe lam;


Các cty DVCI thành phố và
quận huyện

(3) xe tải nhỏ (500 kg)

Các hợp tác xã

7


15/5/2013

Thu gom tại nguồn
Tỉ lệ thu gom: 60% chất thải rắn hộ dân do chất
thải rắn dân lập và Hợp tác xã thu gom, 40% do Công ty
Dịch vụ công ích nhà nước thực hiện.
- Trang thiết bị thu gom:
+ khoảng hơn 200 xe tải nhỏ 550 kg;
+ gần 1.000 xe 3, 4 bánh tự chế và hơn 2.500
thùng 660 lít.
- Nhân lực: 4.000 người thu gom chất thải rắn
dân lập, 1.500 người thu gom trong các Công ty dịch vụ
công ích và Hợp tác xã.

Công tác thu gom chất thải rắn tại nguồn

8



15/5/2013

Trung chuyển – Vận chuyển
Điểm hẹn
- Có khoảng 380
điểm hẹn chuyển
rác từ xe đẩy tay
sang xe cơ giới;
- Vị trí các điểm
hẹn thường
xuyên bị di dời
do chất lượng vệ
sinh môi trường
còn thấp.

Vận chuyển
- 3 đơn vị thực
hiện: Cty MTĐT
(53%),
công ty DVCI một
số quận huyện
(30%), và HTX
Công Nông (17%).
- Phương tiện vận
chuyển: > 570 xe
cơ giới các loại

Trạm TC
- Số lượng:
06 trạm trung

ép rác kín và 46
bô rác
- Công suất:
từ hơn 10 –
20 tấn/ngày
đến 1.000 –
1.500
tấn/ngày

ÑIEÅM HEÏN

380 điểm hẹn chuyển rác từ xe đẩy tay sang xe cơ giới;
15/5/2013

9


15/5/2013

TRAÏM EÙP RAÙC KÍN

06 trạm trung
ép rác kín và 46
bô rác

15/5/2013

HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
 Từ năm 2008, công tác xử lý chất thải rắn đã được xã
hội hóa hoàn toàn bằng vốn doanh nghiệp trong và

ngoài nước.

 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt của thành
phố tính cho đến thời điểm hiện nay chủ yếu vẫn là
chôn lấp hợp vệ sinh (90%) và sản xuất compost
(10% ).

10


15/5/2013

Bảng . Tổng hợp hoạt động xử lý CTRĐT trên địa bàn Tp.HCM

STT

Tên bãi chôn lấp

Diện
tích
(Ha)

Thời gian hoạt động

Công suất tiếp
nhận
(tấn/ngày)

Các công trường xử lý rác đã sử dụng và ngưng tiếp nhận rác:
1


Gò Cát

25

19/1/2001 –
31/07/2007

5.600

2

Phước Hiệp 1

45

1/2003 – 05/2006

3.000

3

Bãi chôn lấp số
1A

9,75

02/2007 – 02/2008

3.000


4

Đông Thạnh (*)

43

1991-2002

2.000 - 2.200

HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

Hinh: Bãi chôn lấp Gò Cát và trạm phát điện sử dụng khí bãi chôn lấp

Các dự án liên quan sau khi đóng bãi tại các bãi chôn lấp
hiện nay vẫn đang triển khai bao gồm: (1) Dự án thu khí
phát điện đã triển khai thành công tại bãi chôn lấp Gò Cát
với công suất thu khí phát điện là 63.000m3/tháng
(0,95MW) ; dự án CDM về thu khí phát điện tại bãi chôn
lấp Đông Thạnh và Phước Hiệp số 1.

11


15/5/2013

Bảng . Tổng hợp hoạt động xử lý CTRĐT trên địa bàn Tp.HCM

STT


Tên bãi chôn lấp

Diện tích
(Ha)

Thời gian hoạt
động

Công suất tiếp nhận
(tấn/ngày)

Các công trường/nhà máy đang hoạt động xử lý rác:
1

Đa Phước (VWS chủ đầu tư)

128

11/2007

2.500 – 3.000

2

Bãi chôn lấp số 2 (Công ty
MTĐT làm chủ đầu tư)

19,7


2/2008

1.500 – 2.500

3

Nhà máy xử lý chất thải rắn
sinh hoạt tái chế nhựa và
sản xuất phân compost
của Công ty VietStar –Mỹ

35

12/2009

600 – 1.200
(hiện nay tiếp nhận
900 tấn/ngày)

4

Nhà máy xử lý chất thải sinh
hoạt thành phân compost
của Công ty CP Tâm Sinh
Nghĩa

12/2012

1.000
(hiện nay đang vân

hành thử
nghiệm tiếp
nhận 100
tấn/ngày)

20

HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

Bãi chôn lấp Đa Phước và Đoàn xe vào bãi chôn lấp Phước
Hiệp

12


15/5/2013

HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Các dự án dự kiến sẽ triển khai trong giai đoạn 2014-2015:
STT

Tên dự án

Nhà đầu tư

Thời gian
hoạt động
dự kiến

Công suất

tiếp nhận
(tấn/ngày)

2

Bãi chôn lấp
số 3 theo
công nghệ
chôn lấp hợp
vệ sinh và
chôn lấp an
toàn

Công ty TNHH MTV
Môi trường đô thị

2014

2.0002.500

Công ty Cổ phần
Tasco

2015

500

3

Sản xuất

compost và
phân hữu cơ

HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

Ngoài ra, Ủy ban nhân dân thành phố cũng đang xem
xét nghiên cứu triển khai dự án xây dựng Khu Liên
hợp xử lý công nghệ xanh tại huyện Thủ Thừa – Long
An với diện tích 1.760 ha đã được Chính phủ và Tỉnh
Long An qui hoạch là Khu xử lý chất thải vùng từ năm
2002.

13


15/5/2013

Tái chế và tái sử dụng

 Khoảng 15-25% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt có
thể phân loại và tái chế với giá trị (thương mại) khác
nhau

1. Cơ sở thu mua, phân loại, tái chế: trên 1.200
2. Nhân lực: gần 16,000
3. Vật liệu có thể tái chế: 12-18 loại
4. Công nghệ đơn giản, đầu tư thấp
Đa số qui mô nhỏ, vẫn tồn tại trong các khu vực dân cư;

Các chương trình trọng điểm đang thực hiện


1. Triển khai thí điểm Chương trình phân loại chất thải
rắn tại nguồn

Chất thải rắn hữu cơ

Chất thải rắn vô cơ

14


15/5/2013

Các chương trình trọng điểm đang thực hiện
- Năm 2006: triển khai thí điểm PLCTR tại nguồn tại phường
8, quận 6.
- Năm 2011: tổ chức thí điểm phân loại chất thải rắn tại
nguồn cho 03 chợ đầu mối Tam Bình (quận Thủ Đức), Hóc
Môn, và Bình Điền (quận 8) và triển khai 21 siêu thị thuộc
hệ thống co-op mart trên địa bàn thành phố.
- Năm 2012: tiếp tục triển khai PLCTR tại nguồn tại các đối
tượng đã thực hiện trong năm 2011, đồng thời tiếp tục triển
khai PLCTR tại nguồn tại các Doanh nghiệp trong Khu
công nghệ cao (quận 9), Khu chế xuất Tân Thuận (quận 7)
và 17 siêu thị còn lại trên địa bàn thành phố.

Các chương trình trọng điểm đang thực hiện
- Năm 2013: Tổ chức kiểm tra, giám sát các đối tượng đã
thực hiện trong năm 2011 và 2012 và tiếp tục triển khai
cho 13 khu công nghiệp – 02 khu chế xuất trên địa bàn

thành phố (khoảng 1.000 doang nghiệp).
- Kết quả: 80 % người dân tham gia thực hiện chương trình
phân loại rác tại nguồn; 50% thực hiện phân loại đúng.

15


15/5/2013

2. Chương trình thu phí vệ sinh và phí vệ sinh và phí
bảo vệ môi trường
Tăng cường thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường
đối với chất thải rắn thông thường theo Quyết định
88/2008/QĐ-UBND:
Tổng số tiền thu được từ phí Vệ sinh và phí Bảo
vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên
địa bàn thành phố trong 10 tháng của năm 2012 là
171,1 tỷ đồng (tăng 0,7% so với năm 2011), nộp ngân
sách 41,7 tỷ đồng (tăng 25% so với năm 2011).

Đánh giá
- Thành phố đảm bảo tiếp nhận an toàn và xử lý
toàn bộ lượng chất thải rắn phát sinh tại thành
phố.
- Tỉ lệ thu gom, xử lý CTR sinh hoạt như sau:
+Khu vực nội thành: khoảng 95% thu trực tiếp từ các
hộ dân và 5% còn lại thu gom dọc theo tuyến đường,
các bô rác, thùng rác công cộng, vớt rác trên kênh.
+ Khu vực ngoại thành: thu gom, xử lý trực tiếp từ các
hộ dân khoảng 70- 80%, do khu vực ngoại thành còn

nhiều khu đất trống như ao, vườn do đó một bộ phận
nhỏ người dân tự xử lý rác trong vườn của mình.

16


15/5/2013

Đánh giá
- Từng bước đã kiện toàn hệ thống thu gom vận chuyển.
- Chất lượng vệ sinh nâng cao.
- Tạo điều kiện để tìm kiếm và áp dụng các công nghệ mới
theo hướng tái chế, tái sử dụng.
-

Giảm dần khối lương chất thải xử lý bằng phương pháp
chôn lấp hợp vệ sinh.

NHỮNG TỒN TẠI
CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ

17


15/5/2013

NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ
 Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng tại các Khu liên hợp xử lý
chất thải còn diễn ra chậm dẫn đến làm ảnh hưởng đến tiến
độ triển khai các dự án xử lý chất thải rắn.

 Quy hoạch tổng thể QLCTR chưa thực hiện;
 Việc triển khai chương trình PLCTR tại nguồn cũng gặp khó
khăn do hạ tầng kỹ thuật từ hệ thống thu gom, vận
chuyển, trung chuyển và xử lý chất thải chưa đồng bộ
 Phương tiện, kỹ thuật còn hạn chế;

NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ
 Kinh phí thực hiện gia tăng;
 Ý thức của người dân chưa tốt;
 Đối với công tác quản lý Nhà nước: việc thiếu nhân lực
trong quản lý, giám sát, thiếu trang thiết bị công nghệ hiện
đại phục vụ giám sát (giám sát từ xa, theo dõi trực tuyến)
đang góp phần làm công tác quản lý, giám sát quá tải.

18


15/5/2013

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--ooo--

ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẾN 2015 - 2020

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2013


ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ VÀ
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Mục tiêu Giai đoạn 2013-2015
Quản lý:
Phê duyệt qui hoạch quản lý chất thải rắn, hoàn thiện hệ thống
văn bản quản lý - kỹ thuật.
Từng bước đồng bộ hệ thống hạ tầng – kỹ thuật. Ưu tiên đổi
mới phương tiện thu gom và xây dựng trạm trung chuyển.
Thí điểm mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn và xã hội
hóa cung ứng dịch quét thu gom vận chuyển chất thải.

19


15/5/2013

ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ VÀ
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Công nghệ xử lý:
Đảm bảo 02 nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành
compost hoạt động ổn định. Đạt tỷ lệ áp dụng công nghệ xử lý
chất thải rắn sinh hoạt theo tỷ lệ : 50% compost, 50% chôn lấp
hợp vệ sinh.
 Mục tiêu giai đoạn 2015-2020
Quản lý:
Xã hội hóa công tác cung ứng dịch vụ quét – thu gom vận
chuyển CTRSH.
Đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Triển khai PLCTRTN.
.


ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ VÀ
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Công nghệ xử lý:
Đạt tỷ lệ áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo
tỷ lệ : 40% compost, 30% đốt, 20% chôn lấp hợp vệ sinh, 10%
tái chế.

20


15/5/2013

ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ VÀ
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Số lượng các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt hoạt động
tại thời điểm này :
 3 dự án compost (Vietstar, Tâm Sinh Nghĩa, Tasco)
 1 khu liên hợp (Đa Phước);
 1 bãi chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp chôn lấp an toàn (Bãi chôn
lấp số 3);
 1-2 nhà máy đốt rác phát điện.

ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ VÀ
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Ngoài ra, để bộ máy đi vào hoạt động kinh tế và hiệu quả,
hiện nay thành phố đang:
 Đẩy mạnh xã hội hóa ngành môi trường.
 Hoàn thiện hệ thống quản lý, đẩy mạnh áp dụng công
nghệ thông tin .

 Đổi mới và hoàn thiện hệ thống kỹ thuật với công nghệ
phù hợp với đặc điểm hạ tầng của Thành phố.

21


15/5/2013

MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM
 Triển khai chương trình Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn trên toàn địa bàn thành phố và hoàn thiện đến năm
2020.
 Thực hiện dự án thu khí phát điện tại các bãi chôn lấp, kết hợp
xây dựng hệ thống giám sát chất lượng bãi chôn lấp.
 Triển khai Chương trình thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi
trường đối với chất thải rắn để bù đắp ngân sách nhà nước và
tiến dần đến xóa bao cấp trong công tác xử lý chất thải rắn.
 Hỗ trợ các Đơn vị thu gom rác dân lập đổi mới phương tiện
vận chuyển.

MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM
 Triển khai các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt làm phân
compost, đến năm 2020 giảm tỷ lệ chôn lấp 50%, dần tiến tới
thành phố không phát thải.
 Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị nhằm thích
ứng biến đổi khí hậu.
 Áp dụng công nghệ GPS trong quản lý xe vận chuyển chất
thải rắn đô thị, bùn hầm cầu; …
 Nâng cao trình độ (huấn luyện, đào tạo) cán bộ cơ quan quản
lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý chất thải lồng ghép với hoạt

động thích ứng biến đổi khí hậu.

22


15/5/2013

23



×