Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Đặc điểm và chăm sóc trẻ sơ sinh, nhiễm trùng sơ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 22 trang )






Trẻ đẻ non có tuổi thai <37 tuần (tính từ
ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng đến lúc
đẻ)
Trẻ sơ sinh cân nặng thấp: có cân nặng lúc
đẻ<2500gr( bao gồm cả trẻ đẻ non và đủ
tháng)




Mục tiêu:






Đặc điểm trẻ đẻ non, cách đánh giá tuổi thai
Phân loại trẻ đẻ non, cách xử trí
Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn
sơ sinh
Biểu hiện lâm sàng của nhiễm khuẩn nặng
Lâp kế hoạch chăm sóc sơ sinh nhiễm khuẩn


Hình thể:


 Cân nặng<2500gr
 Da mỏng, móng ngắn, mềm
 Bộ phận sinh dục ngoài chưa hoàn chỉnh:
 Trẻ trai: tinh hoàn chưa xuống hạ nang
 Trẻ gái:môi lớn chưa trùm kín âm vật










Đặc điểm sinh lý:
Trương lực cơ giảm
Hô hấp:nhịp thở không đều, có cơn ngừng
thở ngắn
Thân nhiệt: hay bị hạ
Tiêu hóa kém
Miễn dịch kém, dễ bị nhiễm trùng


Nguy cơ thường gặp:
 Ngạt khi đẻ
 Nhiễm khuẩn
 Chảy máu
 Suy hô hấp
 Ha canxi, thân nhiệt, đường huyết

 Vàng da
 Thiếu máu
 Viêm ruột hoại tử


Phân loại và cách xử trí
Đẻ rất non:
 Tuổi thai<32 tuần
 Cân nặng lúc đẻ <1500gr

→Xử trí: Phải được nuôi tại trung tâm chuyên khoa
sơ sinh


Sơ sinh non tháng
Đẻ non vừa
•Tuổi thai 32-<35 tuần
• Cân nặng 1500-<2000gr
• Xử trí: Chăm sóc tại BV địa phương


Đẻ sát giới hạn



Tuổi thai 35-<37 tuần
Cân nặng 2000-2500gr
Xử trí: chăm sóc tại bệnh viện địa phương,
trường hợp ổn định có thể chăm sóc tại nhà



-Hướng dẫn người mẹ biết tự chăm sóc , có kiến
thức về thai nghén và cách nuôi con
- Chăm sóc khi có thai:
- khám thai đều, dinh dưỡng đủ, đảm bảo lên cân
10-12kg,
- Tránh lao động nặng
- Mẹ có nguy cơ phải thăm khám và được theo
dõi cẩn thận








Cân nặng > 2500g
Da hồng
Trương lực cơ tốt
Phản xạ sơ sinh tốt
Phản xạ bú









Nuôi con bằng sữa mẹ, bú mẹ sớm
Giữ vệ sinh
Tắm hàng ngày
Chăm sóc rốn
Phát hiện kịp thời những bất thường
 Vàng da
 Bỏ bú
 Khó thở…














Bú kém
Ngạt mũi
Quấy khóc
Giật mình
Mẩn đỏ trên da
Đái ít
Chậm ỉa phân xu
Nôn trớ

Li bì
Vàng da
Bầm tím, bướu huyết thanh


-Trẻ< 1tuần tuổi:khi vỡ ối sớm VK từ âm đạovào
dịch ối,gây nhiễm khuẩn
-Tổn thương da, niêm mạc khi sinh qua đường âm
đạo
-Nhiễm khuẩn thường gặp:Xoắn khuẩn,
Listeria,nấm cadidat, virus
-Trẻ >1 tuần tuổi:VMN, NTH,Viêm phổi
-NN: Các thủ thuật xâm nhập: đặt NKQ,
catheterTM rốn…




Liên cầu nhóm B



VK Gr(-), E.Coli



Listeria




Tụ cầu



VK kỵ khí



H.influenza, phế cầu



It gặp: trực khuẩn mủ xanh, Klebsiella




Trẻ đẻ non ,cân nặng thấp



Vỡ ối sớm, kéo dài



Dịch ối bẩn



Mẹ sốt hoặc nhiễm khuẩn quanh cuộc đẻ




Đẻ ngạt




Viêm phổi



Viêm màng não



Nhiêm trùng huyết


Đặc điểm: Lâm sàng không điển hình
Nhip thở không đều, CRLN
Nôn
Chướng bụng
Nhiễm khuẩn tại chỗ: nhiễm khuẩn ngoài da, rốn
Ngủ li bì, khó đánh thức
Bú kém hoặc bỏ bú
Vàng da
Co giật





Dự phòng:Khi có vỡ ối sớm, mẹ viêm âm
đạo, NTTN…



Điều trị ban đầu:Ampixilin+ Gentamyxin



KS thay thế:Cefotaxim,Ceftazidim, Ticarxilin



Nuôi dưỡng, chăm sóc









Nguyên nhân: Dụng cụ cắt rốn bẩn, nhiễm
nha bào uốn ván
LS: thường ủ bệnh 7 ngày
Biểu hiện: cứng hàm,miệng chúm chím,
không bú được

Có cơn co giật, người ưỡn cong, có thể
ngừng thở do co thắt thanh quản




Đặt nằm yên tĩnh, tránh kích thích



Thông thoáng đường thở



Vệ sinh rốn



Ăn sữa qua sonde dạ dày



Dùng thuốc chống co giật



Huyết thanh chống uốn ván




KS chông bội nhiễm




×