Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Chấn thương niệu đạo bàng quang, chăm sóc và điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.89 KB, 11 trang )

CHẤN THƯƠNG
NIỆU ĐẠO – BÀNG QUANG


Môc tiªu




TB ®­îc nguyªn nh©n, triÖu chøng, tiÕn
triÓn vµ biÕn chøng cña CT niÖu ®¹o - BQ .
TB ®­îc CSNB CT niÖu ®¹o - BQ


2. Triệu chứng





Triệu chứng toàn thân
Giập niệu đạo trước, toàn thân ít bị ảnh hư
ởng.
Giâp niệu đạo sau, người bệnh thường có
sốc do vỡ xương chậu gây mất nhiều máu
và đau, biểu hiện: da xanh tái, người bệnh
hốt hoảng, vã mồ hô, chân tay lạnh, mạch
nhanh nhỏ, huyết áp hạ.














2.2. Triệu chứng cơ năng
- Chấn thương niệu đạo trước
Đau vùng gốc bìu, đau lan buốt dọc niệu đạo.
Tiểu buốt, tiểu ra máu đầu bãi.
Bí tiểu tiện có thể có hoặc không tuỳ vào thương tổn niệu đạo
(một phần hay toàn niệu đạo). Nếu dập hoàn toàn, bí đái xuất
hiện ngay trong những giờ đầu. Nếu có nước tiểu thấm xuống
bìu có thể tạo thành lỗ dò.
Nếu người bệnh đến muộn có thể có sốt kèm cơn rét run.
- Chấn thương niệu đạo sau
Triệu chứng của chấn thương niệu đạo sau thường nghèo
nàn, thường thấy:
Bí tiểu và bàng quang căng to là triệu chứng duy nhất, kèm
theo các triệu chứng của vỡ xương chậu.
















2.3. Triệu chứng thực thể
- Chấn thương niệu đạo trước:
Nhìn thấy máu tụ hình cánh bướm ở tầng sinh môn (nơi gốc bìu). khối máu tụ
to hay nhỏ, tiến triển nhanh hay chậm tuỳ vào mức độ tổn thương của vật
xốp (vỡ phần trong, vỡ phần ngoài hoặc dập toàn bộ vật xốp).
Bàng quang căng, nếu vỡ niệu đạo hoàn toàn bằng quang căng to.
Máu chảy nhỏ giọt ở qui đấu, hay vuốt dọc niệu đạo có 1 vài giọt máu ra
theo.
Chấn thương niệu đạo sau:
Tầng sinh môn không có máu tụ hình cánh bướm
Có máu rỉ ra ngoài miệng sáo.
Bí đái, bàng quang căng to.
Thăm hậu môn có điểm đau chói ở tuyến tiền liệt
Nừu người bệnh có vỡ xương chậu kèm theo sẽ có triệu chứng ép xương
chậu rất đau.








2.4. Triệu chứng xét nghiệm
X. quang: có hình rạn nứt xương chậu gặp
trong chấn thương niệu đạo sau. Chụp hệ
tiết niệu bơm thuốc cản quang ngược dòng
niệu đạo thấy: hình ảnh dập đứt niệu đạo.
Hồng cầu giảm thường gặp trong vỡ xương
chậu.



















3. Điều trị
3.1. Tuyến y tế cơ sở
- Xác định, chẩn đoán sớm chấn thương niệu đạo .

- Tuyệt đối không thông niệu đạo vì nguy hiểm cho nạn nhân.
- Nừu có sốc, chống sốc tích cực: ủ ấm, tiêm thuốc trợ tim, cố định tạm thời nếu vỡ xư
ơng chậu. Tiêm thuốc giảm đau khi chắc chắn không có chấn thương ngực bụng kèm
theo.
- Gửi nạn nhân tới cơ sở y tế điều trị chính thức có khả năng phẫu thuật.
- Theo dõi sát và phòng chống sốc trên đường di chuyển
3.2. Tuyến có phẫu thuật
- Giập đứt niệu đạo trước
Nối niệu đạo.
Dộn lưu máu tụ.
Dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn.
Giập đứt niệu đạo sau
Điều trị vỡ xương chậu ổn định, sau đó mới phẫu thuật nối niệu đạo
Dộn lưu nước tiểu qua bàng quang.


4. Chăm sóc người bệnh chấn thương
niệu đạo











4.1. Nhận định

4.1.1. Nhận định trước phẫu thuật
- Tình trạng chung:
Người bệnh sốc ? ( mạch nhanh huyết áp tụt.)
Người bệnh có tỉnh táo không?
- Đau, vị trí, cường độ đau?
- Có đái được? Đái máu?
- Có khối máu tụ tầng sinh môn?.
- Dấu hiệu sống?
- Dồn ép cánh xương chậu có đau ?











4.1.2. Nhận định sau phẫu thuật
- Người bệnh có tỉnh táo không? Lơ mơ?
- Tình trạng chung: mạch nhiệt độ huyết áp., da,
niêm mạc?
- Vết phẫu thuật, khô hay ướt?
- Các ống dẫn lưu: bàng quang qua niệu đạo,
bàng quang trên xương mu, dẫn lưu nơi phẫu
thuật (số lượng, màu sắc và tính chất dịch dẫn lư
u.)
- Nước tiểu, mầu sắc, số lượng, tính chất



CS


- ChuÈn bÞ thñ tôc phÉu thuËt cÊp cøu (th­
êng ng­êi bÖnh giËp ®øt niÖu ®¹o sau cã
kÌm vì x­¬ng chËu nªn hay cã sèc)












Để hiểu rõ thương tổn của niệu đạo cần phải hiểu
rõ liên quan giải phẫu của niệu đạo.
Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị của thương
tổn niệu đạo trước và sau hoàn toàn khác nhau.
Triệu chứng chính của thương tổn niệu đạo trước
là máu chảy nhỏ giọt qua quy đầu ở nạn nhân
ngã ngựa.
Triệu chính của tổn thương niệu đạo sau là bí đái
ở nạn nhân vỡ xương chậu.




×