Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

KIM LOAI KIEM (12p tiet 3 ngay 12 1; 12a2 tiet 3 ngay 16 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.55 KB, 13 trang )

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN


KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron nguyên tử
• Kim loại kiềm ( nhóm IA) : Li, Na, K, Ra,
Cs, (Fr pxạ).
∀ − Đặc điểm cấu hình electron: có 1e lớp
ngoài cùng [ ] ns1

Cấu hình electron nguyên tử :
Li : [He] 2s1 Na : [Ne] 3s1
K : [Ar]4s1; Rb : [Kr] 5s1 Cs: [Xe] 6s1


II. Tính chất vật lí
- Tính kim loại Li < Na< K< Ra< Cs.
- Tinh thể lập phương tâm khối, mềm dễ cắt.
- Màu ngọn lửa: Li (đỏ tía), Na (vàng), K
(tím), Rb (tím hồng), Cs (xanh da trời).



III. Tính chất hoá học:
Tính khử tăng dần từ liti đến xesi.
M → M+ + e
Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi
hoá +1.

1. Tác dụng với phi kim


a) Tác dụng với oxi :
b) Tác dụng với clo:
c) Tác dụng với lưu huỳnh:


Phương trình phản ứng:
• 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit)
• 4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)
• 2K + Cl2 → 2KCl


2. Tác dụng với axit: Kim loại kiềm khử
mạnh ion H+ trong dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng
thành khí H2:

• 2M + 2H+ → 2M+ + H2↑
• 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2


3. Tác dụng với nước: Kim loại
kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường,
giải phóng khí hiđro.
2M + H2O → 2MOH (dd) + H2↑
• TN Li phản ứng với H 2O
• TN K phản ứng với H 2O
2K + 2H2O → 2KOH + H2
• TN Na phản ứng với H 2O


IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên

và điều chế
1. Ứng dụng
Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng :
 Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy
thấp. Thí dụ, hợp kim natri - kali có nhiệt độ
nóng chảy là 70oC dùng làm chất trao đổi nhiệt
trong một số lò phản ứng hạt nhân.
 Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ
thuật hàng không.
 Xesi được dùng làm tế bào quang điện.


2. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, các kim loại kiềm không có
ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp
chất. Trong nước biển có chứa một lượng
tương đối lớn muối NaCl. Đất cũng chứa
một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng
silicat và aluminat.


3. Điều chế: Muốn điều chế kim loại kiềm từ
các hợp chất, cần phải khử các ion của chúng.
M+ + e → M
Vì ion kim loại kiềm rất khó bị khử nên phải khử bằng dòng
điện (phương pháp điện phân). Quan trọng nhất là điện
phân muối halogenua của kim loại kiềm nóng chảy.

VD: Điện phân NaCl nóng chảy; Điện phân NaOH
nóng chảy

®pnc

2NaCl 
2Na + Cl2↑


2MCl
2M + Cl2 ↑
4MOH → 4M + O2 ↑ + 2H2O
®iÖn ph©n
nãng ch¶y

®iÖn ph©n
nãng ch¶y


BÀI TẬP CỦNG CỐ
• Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi:
• Cho Na vào dd CuCl2:
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
2NaOH + CuCl2 →Cu(OH)2↓ + 2NaCl
• Cho K vào các dung dịch riêng biệt sau:
HCl, NaCl, CuCl2, (NH4)2SO4,
Fe2(SO4)3, Mg(NO3)2


II

BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI 1-5 trang 111 SGK

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!



×