Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

bai tap ve satcromdong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.29 KB, 16 trang )

Chương 7: Sắt – Crom- đồng
1 – Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d3
B. 1s22s22p63s23p63d5 C. 1s22s22p63s23p63d6.
D.
2
2
6
2
6
6
2
2s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
2 – Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Rất mạnh
B. Mạnh
C. Trung bình
D. Yếu.
3 – Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. dd H2SO4 loãng
B. dd CuSO4
C. dd HCl đậm đặc
D. dd HNO3 loãng.
0
4 – Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 570 C thu được chất nào sau đây?
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe(OH)3
0
5 – Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 C thu được chất nào sau đây?


A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe(OH)2.
6 – Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cho Fe vào H2O ở điều kiện thường.
B. Cho Fe vào bình chứa O2 khô.
C. Cho Fe vào bình chứa O2 ẩm.
D. A, B đúng.
2+
2+
7 – Cho phản ứng: Fe + Cu → Cu + Fe
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Fe2+ không khử được Cu2+.
B. Fe khử được Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+
D. là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu.
8 – Cho các chất sau: (1) Cl2 (2) I2 (3) HNO3
(4) H2SO4đặc nguội.
Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?
A. (1) , (2)
B. (1), (2) , (3)
C. (1), (3)
D. (1), (3) , (4).
9 – Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?
A. Fe2S3
B. FeS
C. FeS2
D. Cả A và B.
10 – Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H 2SO4 đặc, nguội?

A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Cu.
11 – Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với
dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau
đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe.
12 – Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO
B. Fe2O3
C. FeCl3
D. Fe(NO)3.
13 – Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
B. Dd K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2.
D. Cả A, B, C.
14 - Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Cu
C. Ag
D. Cả A và B đều được.
15 – Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4?
A. Fe + Fe2(SO4)3
B. Fe + CuSO4
C. Fe + H2SO4 đặc, nóng

D. A và B đều đúng.
16 – Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe + HNO3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 + Ag(NO3)3.
D. Fe + Fe(NO3)2.


17 – Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. Hematit
B. Xiđehit
C. Manhetit
D. Pirit.
18 – Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si.
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
19 – Cho phản ứng : Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
A. Miệng lò
B. Thân lò
C. Bùng lò
D. Phễu lò.
20 – Khi luyện thép các nguyên tố lần lượt bị oxi hóa trong lò Betxơme theo thứ tự nào?
A. Si, Mn, C, P, Fe
B. Si, Mn, Fe, S, P
C. Si, Mn, P, C, Fe
D. Fe, Si, Mn, P,
C.
21 – Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO2)2 , Fe(NO3)3, AgNO3
D. Fe(NO3)3 , AgNO3
22 – Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO và ZnO
B. Fe2O3 và ZnO
C. Fe3O4
D. Fe2O3.
23 – Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và
khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag
trong A. dd B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
24 – Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng).
A. FeS2 → FeSO4 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 →Fe.
B. FeS 2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 →
FeO → Fe.
C. FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe.
D. FeS 2 → Fe2O3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 →
Fe(OH)2 → Fe.
25 – Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3.
A. dd H2SO4
B. dd HCl
C. dd NaOH
D. dd NaCl.
26 – Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl 2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa có
khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được
8g chất rắn. Thể tích dd NaaOH đã dùng là:

A. 0,5 lít
B. 0,6 lít
C. 0,2 lít
D. 0,3 lít
27 – 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M ( có hóa trị không đổi và đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) được
chia làm 2 phần bằng nhau.. Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2,128 lít H 2. Phần 2 cho tác
dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,79 lít NO (đktc), kim loại M trong hỗn hợp X là:
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Mn.
28 – Một lá sắt được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl 2 dư, phần 2 ngâm vào dd HCl dư.
Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là:
A. 25,4g FeCl3 ; 25,4g FeCl2 B. 25,4g FeCl3 ; 35,4g FeCl2
C. 32,5g FeCl3 ; 25,4 gFeCl2
D. 32,5g FeCl 3 ;
32,5g FeCl2.
29 – Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:


A. Mg
B. Fe
C. Cr
D. Mn.
30 – Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd A. Cho dd A tác
dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn
có khối lượng là:
A. 11,2g
B. 12,4g
C. 15,2g

D. 10,9g.
31 – Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình
sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?
A, 1325,3
B. 1311,9
C. 1380,5
D. 848,126.
32 – Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta
thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng.
Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?
A. 3,12g
B. 3,22g
C. 4g
D. 4,2g.
33 – Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH
dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
được m(g) chất rắn, m có giá trị là:
A. 16g
B. 32g
C. 48g
D. 52g.
34- Có các dd: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?
A – Cu
B – dung dịch H2SO4
C – dung dịch BaCl2
D – dung dịch Ca(OH)2
35- Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe203 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được
m(g) hỗn hợp chất rắn. Gia tri cua m la:
A. 8,02(g)
B. 9,02 (g)

C. 10,2(g)
D. 11,2(g)
36- Cho 2,52g một kim loại td với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là :
A-Mg
B.- Fe
C- Ca
D- Al
37- Trong số các cặp kloại sau, cặp nào bền vững trong không khí và nước nhờ có màng ôxit bảo vệ?
A- Fe và Al
B- Fe và Cr
C- Al và Cr
D- Cu và Al
38- Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng?
A- Đồng thau
B- Đồng thiếc
C- Contantan
D-Electron
39- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e,n) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào ?
A. Fe
B.Mg
C. Ca
D. Al
40- Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?
A- Ca
B- Mg
C. Zn
D- Cu
41- Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- AlCl3

B- FeCl3
C- FeCl2
D- MgCl2
42- Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối
lượng thanh Zn thay đổi thế nào?
A- Tăng
B- Giảm
C- Không thay đổi
D- Giảm 9 gam
43- Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?
A- Fe
B- Cr
C- Al
D- Na
44- Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A- CaCl2
B- NiCl2
C- FeCl3
D- NaCl


45- Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3 ,sau một thời gian lấy ra , rửa sạch ,sấy khơ, đem cân thì khối
lượng thanh đồng thay đổi thế nào?
A- Tăng
B- Giảm
C- Khơng thay đổi
D- Tăng 152 gam
46- Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dd HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí ở 27,3 C và 1,1 atm. M
là kim loại nào sau đây?
A- Zn

B- Ca
C- Mg
D- Fe
47- Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với
dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào q trình trên là:
A- 2,24 lít
B- 3,36 lít
C- 4,48 lít
D- 6,72 lít
48- Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau:
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4
D- Khơng có oxit nào phù hợp
49- Đốt cháy hồn tồn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một ơxit sắt. Cơng
thức phân tử của oxit đó là cơng thức nào sau đây?
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4
D- Khơng xác định được
50- Khử hồn tồn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí
CO, tỉ lệ mol khí CO2 tương ứng tạo ra từ 2 oxit là:
A- 9:4
B- 3:1
C- 2:3
D- 3:2
51- X là một oxit sắt . Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là:
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4

D- Khơng xác định
được
52- Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Cơng thức oxit đó là :
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4
D- Khơng xác định được
53- Khử hồn tồn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư,
tạo ra 20 gam kết tủa. Cơng thức của oxit sắt là:
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4
D- Khơng xác định
được
54- X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X td vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4
D- Khơng xác định
được
55- Khử hồn tồn 6,64 g hh gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Lượng Fe thu được là:
A- 5,04 gam
B- 5,40 gam
C- 5,05 gam
D- 5,06 gam
56- Khử hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp
kim loại thu được là:
A- 4,5 gam
B- 4,8 gam
C- 4,9 gam

D- 5,2 gam
57- Khử hồn tồn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được
dẫn vào dung dịch Ca(OH)2dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
A- 4,63 gam
B- 4,36gam
C- 4,46 gam
D- 4,64
gam
SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr
B. Fe, Al, Ag
C. Fe, Al, Cu
D. Fe, Zn, Cr
2. Cấu hình e nào sau đây viết đúng?


A. 26Fe: [Ar] 4s13d7
B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4
C. 26Fe2+: [Ar] 3d44s2
D. 26Fe3+: [Ar] 3d5
3. Trong c¸c ph¶n øng hãa häc cho díi ®©y, ph¶n øng nµo kh«ng ®óng ?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. Fe + Cl2 → FeCl2
D. Fe + H2O → FeO + H2
4. Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®ỵc viÕt kh«ng ®óng?
t
t
A. 3Fe + 2O2 

Fe3O4
B. 2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
→
→
t
t
C. 2Fe + 3I2  → 2FeI3
D. Fe + S  → FeS
5. Ph¶n øng nµo díi ®©y kh«ng thĨ sư dơng ®Ĩ ®iỊu chÕ FeO?
t
t →
A. Fe(OH)2 
B. FeCO3 
→
t
600 C
C. Fe(NO3)2 
D. CO + Fe2O3 500
→
−

→
6. Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO 3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất
tan đó là
A. HNO3
B. Fe(NO3)3
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
7. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau

phản ứng là:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3, HNO3
C. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3
8. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?
A. Na, Al, Zn
B. Fe, Mg, Cu
C. Ba, Mg, Ni
D. K, Ca, Al
9. Khi cho cïng sè mol tõng kim lo¹i tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, kim lo¹i cho thể tích khí NO2
lớn hơn cả là
A. Ag
B. Cu
C. Zn.
D. Fe
10. Dung dòch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây :
A. Fe2+
B. Fe3+
C.Cu2+
D. Al3+
11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng một lượng dung dòch H 2SO4 đặc nóng thu được hỗn
hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là :
A. H2S và SO2
B.H2S và CO2
C.SO2 và CO
D. SO2 và CO2
12. Cho hỗn hợp FeS vàFeS2 tác dụng với dung dòch HNO3 loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây :
A. Fe2+, SO42-, NO3-, H+
B. Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3-, H+

C. Fe3+, SO42-, NO3-, H+
D. Fe2+, SO32-, NO3-, H+
13. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau
là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
14. Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. Hematit (Fe2O3) B. Manhetit ( Fe3O4 )
C. Xiđerit (FeCO3 )
D. Pirit (FeS2)
15. Đặc điểm nào sau đây khơng phải là của gang xám?
A. Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng.
B. Gang xám chứa nhiều xementit.
C. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích.
D. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy.
16. Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là
A. CaCO3 
B. CaO + SiO2 
→ CaO + CO2.
→ CaSiO3.
C. CaO + CO2 
D. CaSiO3 
→ CaCO3.
→ CaO + SiO2.
17. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 lỗng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu
dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt
A. FeO
B. Fe2O3

C. Fe3O4
D. kh«ng x¸c ®Þnh
18. Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 lỗng. Chất tác dụng được với dung
dịch chứa ion Fe2+ là
o


A. Al, dung dịch NaOH.
B. Al, dung dịch NaOH, khí clo.
C. Al, dung dịch HNO3, khí clo.
D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo.
19. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3
D. FeS+ HNO3
20: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và CuO có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NH3 (dư).
B. NaOH (dư).
C. HCl (dư).
D. AgNO3 (dư).
21. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được
không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:
A. 1 lượng sắt dư.
B. 1 lượng kẽm dư.
C. 1 lượng HCl dư.
D. 1 lượng HNO3 dư.
22. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được
Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch Y
không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y)

A. Vdd(Y) = 2,26lít
B. Vdd (Y) = 22,8lít C. Vdd(Y) = 2,27lít D. Kết quả khác, cụ thể là:...
23. Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân
B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không pứ với nhau
C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có htượng sủi bọt khí
D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2
24. Tổng hệ số ( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa
FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là
A. 36
B. 34
C. 35
D. 33
25. Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H 2
(đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản
ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).
B. 3,36 (lit).
C. 8,96 (lit).
D. 17,92 (lit).
26. Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng
vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là
A. 76% ; 24%.
B. 50%; 50%.
C. 60%; 40%.
D. 55%; 45%.
27. Cho sơ đồ phản ứng sau:
cao
Fe + O2 t


→ (A);
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
t
(E) →
(F) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
28. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A. HCl loãng B. HCl đặc
C. H2SO4 loãng
D. HNO3 loãng.
29. Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
2FeBr + Br2 → FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
0

0



30. Cho mg Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO 2 có
dX/O2=1,3125. Khối lượng m là:
A. 5,6g
B. 11,2g
C. 0,56g
D. 1,12g
31. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hồn tồn (A) trong
dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
A. 0,06 mol
B. 0,065 mol
C. 0,07 mol
D. 0,075 mol
32. Cho hh Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với H 2 bằng 9.
Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 40%
B. 60%
C.35%
D. 50%
33. Thªm dd NaOH d vµo dd chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c pø x¶y ra hoµn toµn th× khèi lỵng
kÕt tđa thu ®ỵc là
A. 1,095 gam
B. 1,350 gam
C. 1,605 gam
D. 13,05 gam
34. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy
ra hồn tồn, thu được dung dịch Y; Cơ cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam muối FeCl 2 và m gam FeCl3.Giá
trị của m là
A. 8,75.
B. 9,75.
C. 6,5.

D. 7,8.
35. Tến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các thí nghiệm đều xảy ra hồn tồn, hkối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá
trị của V1 so với V2 là
A.
V1
=
10V2.
B. V1 = 5V2.
C. V1 = 2V2.
D. V1 = V2.
36: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl 2 và FeCl3. Phản ứng xong thu
được chất rắn B ngun chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và
dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi thu được 8,1 g
chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là (%)
A. 50,85; 49,15.
B. 30,85; 69,15.
C. 51,85; 48,15.
D. 49,85;
50,15.
37. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2O3 và hỗn hợp khí.
Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là ( biết sau các phản
ứng, lưu huỳnh ở số oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là khơng đáng kể)
A. a = 4b.
B. A = 2b.
C. a = b.
D.

A = 0,5b.
38. Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hòa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe
và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 0,8 lít.
B. 1,0 lít.
C. 0,6 lít.
D.
1,2 lít.
39. Cho một lượng hỗn hợp bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cơ cạn phần dung dịch sau phản
ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam.
B. 14,1 gam.
C. 17,0 gam.
D. 19,5 gam.
40. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 35,5.
B. 34,6.
C. 49,09.
D.
38,72.


41. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3),
cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,16.
B. 0,18.
C. 0,23.

D.
0,08.
42. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO,
Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan A hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít khí duy nhất không màu,
hóa nâu ngoài không khí đo ở đktc. Tính m gam phôi bào sắt
A. 10,06 g
B. 10,07 g
C. 10,08 g
D.
10,09g
43. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24.
B. 64,8.
C. 59,4.
D.
54,0.
44. Trôn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một
phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủV lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,8.
B. 3,36.
C. 3,08.
D. 4,48.
45. Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là (g)
A. 7,0.
B. 8,0.
C. 9,0.
D. 10,0.

46. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H2SO4, có 0,062 mol
khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các
muối khan. Trị số của x và y
A. x = 0,08; y = 0,03 B. x = 0,12; y = 0,02
C. x = 0,07; y = 0,02
D. x = 0,09; y = 0,01
47. Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng
Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu
được 6,72 lit khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H 2 (đktc).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là
A. 18,20%; 81,80%.
B. 22,15%; 77,85%.
C. 19,30%; 80,70%.
D. 27,95%;
72,05%.
48. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au
B. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au
C. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au
D. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au.
49. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích
của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. Fe3O4; 75%.
B. Fe2O3; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. FeO; 75%.
50. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí
nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo
thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công

thức của oxit sắt là
A. FeO.
B. Fe2O3
C. Fe3O4.
D. FeCO3.
51. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng (trong
điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong
điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D.
47,1.
53. Cho 0,01 mol m t hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, thoát ra 0,112 lít khí SO2 (ở đktc
là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là


A. FeS.
B. FeO.
C. FeS2.
D.
FeCO3.
54. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe 2O3 + 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 lỗng
thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g)
A. 70.
B. 72.
C. 65.
D. 75.
55. Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol Cu SO 4 . Sau phản

ứng thu được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất :
A. Cu, Zn
B. Cu, Fe
C. Cu, Fe, Zn
D. Cu
56 Nhiệt phân hồn tồn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá
trị là:
A. 2,88.
B. 3,09.
C. 3,2.
D. khơng xác định được.
57. §Ĩ 28 gam bét s¾t ngoµi kh«ng khÝ mét thêi gian thÊy khèi lỵng t¨ng lªn thµnh 34,4 gam. TÝnh % s¾t ®· bÞ
oxi hãa, gi¶ thiÕt s¶n phÈm oxi hãa chØ lµ s¾t tõ oxit.
A. 48,8%
B. 60,0%
C. 81,4%
D. 99,9%
58. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi
được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 g. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
A. 8,19 lít.
B. 7,33 lít .
C. 4,48 lít.
D. 6,23
lít.
59. TÝnh lỵng I2 h×nh thµnh khi cho dung dÞch chøa 0,2 mol FeCl 3 ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch chøa 0,3
mol KI.
A. 0,10 mol
B. 0,15 mol
C. 0,20 mol
D. 0,40 mol

62. CÇn bao nhiªu tÊn qng manhetit chøa 80% Fe 3O4 ®Ĩ cã thĨ lun ®ỵc 800 tÊn gang cã hµm lỵng s¾t
95%. Lỵng s¾t bÞ hao hơt trong s¶n xt lµ 1%.
A. 1325,16 tÊn
B. 2351,16 tÊn
C. 3512,61 tÊn
D. 5213,61 tÊn
63. Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dòch H2SO4 loãng, d thu được
6,72 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Dung dòch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g KMnO 4 trong dd . Giá trò m là :
A.42,64g
B. 35,36g
C.46,64g
D. Đáp án khác
64. Hoà tan hết hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng dung dòch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48lít khí NO 2
(đktc). Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan . Giá trò m sẽ là :
A. 33,6g
B. 42,8g
C.46,4g
D. Kết quả khác
65. Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng
oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc.
-Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra.
Công thức của oxit sắt lµ
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. Không xác đònh
được
66. Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ
hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dd HCl dư thu được 1,176l

khí H2 (đktc). oxit kim loại là
A. Fe2O3
B. ZnO
C.Fe3O4
D. đáp án khác
Câu 342: Ngun tố X có điện tích hạt nhân là 24. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống
tuần hồn lần lượt là:
A. 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB.


B. 1s2 2s22p63s23p63d4 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA.
C.1s2 2s22p63s23p63d5 4s1 , chu kỳ 4 nhóm VIB.
D. 1s2 2s22p63s23p64s13d5, chu kỳ 4 nhóm VIB
Câu 343: Crom có số oxi hoá từ +1 đến +6 do:
A. Có 6 electron độc thân lớp ngoài cùng. B. Có 6 electron hoá trị.
C.Là nguyên tố nhóm d.
D.Phân lớp d có 5 electron
Câu 344: Chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A. Cr.
B.Cr(OH)2
C. Cr(OH)3
D. CrO3
Câu 345: Giữa ion CrO42- và ion Cr2O72- Có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng:
A. Cr2O72- + OH- → 2CrO42- + H+
B. Cr2O72- + H2O → 2CrO42- + 2H+
C. Cr2O72- + 2OH- → Cr2O42- + H2O
D. CrO42- → Cr3+ + 4H2O
Câu 346: Khi thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Màu chuyển từ:
A. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
C.Dung dịch không đổi màu.

B. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu vàng.
Câu 347 : Cr2O3 +X Na2CrO4 +Y
H2Cr2O7 +Z
CrCl3
X,Y,Z là :
A. NaOH + O2 t0, HCl, H2SO4
B. NaOH + O2 t0, H2O, HCl
C. NaOH + H2O2 t0, H2SO4, Cl2
D. NaOH + H2O2 t0, H2SO4, HCl
Câu 348 : Crom (III) oxit có thể tác dụng với các chất cho dưới đây: nước, dung dịch HCl, dung dịch NaOH,
dung dịch NaCl, dung dịch KI, dung dịch K2CrO4,. Hãy chọn đáp án đúng:
A. H2O, HCl, NaOH, NaCl
B. HCl, NaOH, KI
C. HCl, NaOH
D. HCl, NaOH, K2CrO4
Câu 349::Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 350: Trong các chất sau: Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe(HCO3)2, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, chất nào có phần trăm khối
lượng của Fe lớn nhất ?
A. Fe2O3
B.FeO
C.Fe3O4
D.Fe(HCO3)2
Câu 351: Có những mệnh đề về kẽm như sau:
1. Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH.
2.những đồ vật bằng kẽm không bị han gỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước.
3. có thể dùng Zn để đẩy vàng khỏi phức xianua [Au(CN)2-] (phương pháp khai thác vàng)

4. Zn không thể đẩy được Cu khỏi dung dịch CuSO4
5. Zn tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
Hãy chọn mệnh đề đúng:
A. 1,2,3
B.1,2,4
C.1,2,5
D.1,2,3,5
Câu 352: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO3 thì một phân tử CuFeS2 sẽ:
A. nhường 12 electron.
B. nhận 13 electron.
C. nhận 12 electron.
D. nhường 13 electron
Câu 353: Than cốc trong quá trình sản xuất gang có vai trò:
A. Cung cấp nhiệt cho quá trình cháy.
B. Cung cấp cacbon cho quá trình tạo gang.
C. Cung cấp chất khử CO.


D. Cung cấp chất khử CO và nhiệt độ để phản ứng khử oxit sắt
Câu 354: Từ gang và sắt thép phế liệu ta sản xuất thép cần loại bỏ:
A. SO2, CO2, SiO2, CaO2.
B.SO2, CO2, P2O5, CO.
C. SO2, CO2, SiO2, P2O5.
D.SO3, CO, CaO, SiO2.
Câu 355: Cho một ít bột đồng vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra,
B. Màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần sau đó có màu xanh.
C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần sau đó có màu vàng nâu.
D. Màu của dung dịch nhạt dần đến trong suốt.
Câu 356: Cho các chất FeS, FeS2, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là:

A. FeS
B.FeO
C.
Fe3O4
D. Fe2O3
E. FeS2
Câu 357: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
A. Cu2+ + 2e → Cu.
B. Zn → Zn2+ + 2e.
C. Zn2+ + 2e → Zn.
D. Cu → Cu2+ + 2e.
Câu 358: Cho các chất CuS, Cu2S, CuO, Cu2O. Hai chất có thành phần phần trăm khối lượng đồng bằng nhau
là:
A. Cu2S và Cu2O
C. Cu2S và CuO
B. CuS và CuO
D. Không có cặp chất nào
Câu 359: Cho 0,3 mol một oxit sắt tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2O3. Công thức của
oxit sắt là:
A. FeO B.
Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Bậc 2:
Câu 360: Khối lượng của bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế được 78 g crom bằng
phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 40,5 g
B. 45,0 g
C. 50,4 g
D. 54 g

Câu 361: Sục khí clo vào bình dựng 200ml dung dịch CrCl 3 và NaOH đến khi có khí màu vàng bay lên cần
dùng 2,24 l khí ở đktc. Hỗn hợp dung dịch trên phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nồng độ của
CrCl3 trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,1 M
B. 1 M
C. 0,09 M
D. 0,9 M
Câu 362: Cho một hỗn hợp gồm 1,12 g Fe và 0,24 g Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO 4. Phản ứng
thực hiện xong ta thu được kim loại khối lượng 1,88 g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 đã dùng là:
A. 0,12 M
B.0,118 M
C. 0,1 M
D. 1 M
Câu 363: Hoà tan hoàn toàn 58 g muối CuSO 4.5H2O trong nước, được 500ml dung dịch. Nồng độ dung dịch
CuSO4 thu được là:
A. 0,464 M
C. 0,725 M
B. 0,646 M
D. 0,275 M
Câu 364: Nhúng thanh sắt vào 500ml dung dịch CuSO 4 được pha chế từ 58 g muối CuSO4.5H2O. Khối lượng
của thanh kim loại tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 1,856 g
C. Giảm 1,856 g
B. Tăng 2,9 g
D. Giảm 2,9 g
Câu 365 : Cho Fe tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Cho sản phẩm phản ứng vào dung dịch HCl không thấy có
khí thoát ra và dung dịch gồm hai muối luôn có nồng độ gấp đôi nhau. Sản phẩm tạo thành sau phản ứng oxi
hoá sắt là:
A. Fe2O3 và FeO
C. FeO và Fe3O4

B. Fe3O4
D. Fe2O3 và Fe3O4


Câu 366: Hòa tan 10 g FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3 được 200cm3 dung dịch. Dung dịch này được axit hoá
bằng dung dịch H2SO4 loãng làm mất màu 250 ml dung dịch KMnO 4 0,03 M. thành phần phần trăm của FeSO4
tinh khiết là:
A. 57 %
C. 75 %
B. 14 %
D. 41 %
Câu 367: Đốt cháy 19,2 g đồng trong oxi ở nhiệt độ cao (800 đến 1000 0C, lượng oxi
cần dùng là 2,24 l. Khối lượng của đồng II oxit tạo thành sau phản ứng là:
A. 16 g
B. 14,4 g
C. 6,4 g
D. 8 g
Câu 368: Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất.
Khuấy kỹ cho đến khi phản ứng kết thúc, nhận thấy sắt và đồng tan hết còn lại Ag có khối lượng đúng bằng
khối lượng của Ag trong hỗn hợp. Dung dịch B có thể là dunng dịch:
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch FeCl3
C. Dung dịch AgNO3 D.Không có dung dịch nào thoả mãn điều kiện trên.
Câu 369: Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất.
Khuấy kỹ cho đến khi phản ứng kết thúc nhận thấy sắt và đồng tan hết còn lại bạc có khối lượng lớn hơn khối
lượng của bạc trong hỗn hợp ban đầu. Dung dịch B là:
A. Dung dịch HCl
B.Dung dịch FeCl3
C.Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch Cu(NO3)2

Câu 370: Một dung dịch có hoà tan 3,25 g FeClx tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo 8,61 g kết tủa màu
trắng. Công thức hoá học của muối sắt clorua là:
A. FeCl2
C. Hỗn hợp FeCl2 và FeCl3
B. FeCl3
D. Không xác định được.
Câu 371: Đốt một kim loại trong bình kin đựng khí clo, thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí
clo trong bình giảm 6,72 l. Kim loại đã dùng là:
A. Fe
B.
Mg
C. Zn
D. Ca
Câu 372 : Một hỗn hợp gồm bột kim loại Fe và Fe 2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua a g hỗn hợp trên ở
niệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 11,2g Fe. Nếu ngâm a g hỗn hợp trên trong dung dịch CuSO 4
dư, phản ứng xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 g. a có giá trị là:
A. 13,6 g
B.
8g
C. 5,6 g
D. 16,3 g
Câu 373: Một dung dịch có hoà tan 1,58 g KMnO 4 tác dụng với dung dịch hỗn hợp hào tan 9,12 g FeSO 4 và
9,8 g H2SO4. Cô cạn dung dịch sau phản ứng đến khối lượng không đổi ta thu được a g chất rắn. a có giá trị là:
A. 19,78 g
B. 13,9 g
C. 18,79 g
D. 20 g
Câu 374:Một hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 2,6 g. Cho CO dư đi qua A đun nóng. Khí đi ra sau
phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong thu được 10 g kết tủa. Khối lượng Fe trong A.
A. 1 g

B.
1,1 g
C. 1,2 g
D. 2,1 g
Câu 375: Khử hoàn toàn 3,2 g hỗn hợp Cu và Fe 2O3 bằng khí H2 thấy tạo 9 g H2O. Khối lượng hỗn hợp kim
loại thu dược là:
A. 12 g
B. 24 g
C. 16 g
D. 26 g
Câu 376: Đốt cháy hoàn toàn một lượng sắt dùng hết 22,4 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn thu được hỗn hợp
A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng CO dư Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng
nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 10 g
B. 20 g
C. 30 g
D. 40 g
Câu 377: Nhóm những chất nào có thể tạo ra hợp chất sắt (II) clorua bằng phản ứng trực tiếp:
A. Fe, Cu, Cl2, HCl, FeSO4
C. Fe, Cu, Cl2, FeCl3, CuCl2
B. Fe, Cu, HCl, FeSO, CuSO4
D. Fe, Cu, HCl, FeSO4, FeCl3


Câu 378: Ở nhiệt độ cao CO, H2 khử được mấy ôxit trong các ôxit sau: Fe 3O4, CaO, CuO, Na2O, Fe2O3,
Al2O3, ZnO ?
A. CO khử được 5 còn H2 khử được 4
B. CO khử được 3 còn H2 khử được 4
C. CO khử được cả 6 còn H2 khử được bằng 5
D. CO khử được 4 và H2 cũng khử được 4.

Câu 379: Có 2 dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3 loãng gần như không màu. Tất cả các chất trong dãy chất nào
sau đây có thể nhận biết được hai dung dịch đó:
A. BaCl2, Cu, NaOH, Mg
B. Cu, KMnO4, NaOH, HNO3, Fe
C. BaCl2, Cu, KMnO4, NaOH, Fe
D. Cu, KMnO4, NaOH, Mg
Câu 380: Hoà tan 10 g hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 l
hidro (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y nào sau đây là
đúng:
A. 11,2 gam
B. 14 gam
C. 12 gam
D. 11,5 gam
Câu 381: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2
bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64)
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48
D.5,60.
Câu 382: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A.0.12
B. 0,04
C. 0,075
D. 0,06
Câu 383: Cho luồng không khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe 2O3 nung nóng. Sau
khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn trong ống sứ là 5.5 gam. Cho khí đi qua khỏi ống sứ hấp thụ vào
nước trong dư thấy có 5 gam kết tủa. Khối lượng m ban đầu là:

A. 6.3 g
B. 5.8 g
C. 6.5 g
D. 6.94 g
2+
Câu 384 : Muối Fe làm mất màu tím của dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra Fe3+, còn Fe3+ tác dụng
với dung dịch I- cho ra I2 và Fe2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4- theo thứ tự độ mạnh tăng dần.
A. I2C. I2 D.Fe3+ < I2< MnO4Câu 385: Nhúng thanh sắt vào 500ml dung dịch CuSO 4 được pha chế từ 58 g muối CuSO4.5H2O. Khối lượng
của thanh kim loại tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A.Tăng 1,856 g
Tăng 2,9 g
C. Giảm 1,856 g
D. Giảm 2,9 g
Câu 386:Hoà tan a g FeSO4.7H2O trong nước được 300 ml dung dịch. Thêm H 2SO4 vào 20ml dung dịch trên,
dung dịch hỗn hợp này làm mất màu 30ml dung dịch KMnO4 0,1 M. a có giá trị là:
A. 2,28 g
B. 4,17 g
C. 34,2 g
D. 62,55 g
Câu 387: Nhiệt phân hoàn toàn 9.4 g một muối nitrat kim loại R hóa trị không đổi thu được 4 gam oxit và hỗn
hợp khí NO2 và O2. Hãy chọn đúng muối của kim loại R.
A. Fe(NO3)3
B. Mg(NO3)2
C.Cu(NO3)2
D. AgNO3
Câu 388: Có 5 gói bột màu đen CuO, MnO 2, Ag2O, CuS, FeS. Nếu chỉ có dung dịch HCl thì nhận biết được
bao nhiêu gói bột?
A.2

B.3
C.4
D.5
Câu 389: Hòa tan hoàn toàn 12.9 g hỗn hợp Cu, Zn bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được có 3.163 l
SO2( đktc) bay ra , 0.64 g lưu huỳnh và dung dịch muối sunfat. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.
A. 45,54% Cu và 54,46% Zn
B.49,61 %Cu và 50,39% Zn
C. 50,15% Cu và 49,85% Zn
D. 51,08%Cu và 48,92% Zn


Câu 390. Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 15,8 g KMnO 4 sau đó cho toàn bộ lượng khí O 2 thu được tác dụng
với hỗn hợp X gồm Cu, Fe thu được 13,6 g hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H 2SO4
đặc, nóng dư thu được 3,36 lít SO2 (đktc). Xác định % khối lượng Fe trong hỗn hợp X?
A. 46,67 %
B. 40,00 %
C. 43,33 %
D. 53,33 %
Câu 391. Hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được
10,08 l H2 (đktc). Mặt khác nếu hoà tan hoàn toàn m g hỗn hợp X trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu
được bao nhiêu lít SO2 (đktc)
A. 10,08 l
B. 7,84 l
C. 6,72 l
D. 8,96 l
Câu 392. Cho Zn vào dung dịch chứa Fe(NO 3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được kết tủa X và đ Y chứa 3 muối.
Hãy cho biết các muối trong dung dịch Y?
A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3 .

Câu 393. Cho 2,7 gam Al và 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 , 0,1 mol Fe(NO3)3 , và 0,2 mol
Cu(NO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xẩy ra:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 394. Cho hơi nước qua các kim loại nung nóng sau, hãy cho biết dãy các kim loại nào thu được chất rắn
là các oxit kim loại ?
A. Al, Mg, Fe, Ni
B. K, Mg, Fe, Pb
C. Zn, Fe, Al, Cu D. Na, Mg, Al, Fe
Câu 395. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về tính oxi hoá ?
A. Al3+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+
B. Cu2+ < Fe3+ < Al3+ < Ag+
3+
3+
2+
+
C. Al < Fe < Cu < Ag
D. Ag+ < Cu2+ < Al3+ < Fe3+
Câu 396. Đốt nóng hỗn hợp bột Al và Fe3O4 không có không khí đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn
thu được, 1 phần hoà tan bằng dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dung
dịch HCl thoát ra 26,88 l khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?
A. 54 g Al và 139,2 g Fe3O4
B. 27 g Al và 69,6 g Fe3O4
C. 29,9 g Al và 67,0 g Fe3O4
D. 81 g Al và 104,4 g Fe3O4
Câu 397: Nhận xét nào sau đây không đúng cho phản ứng oxy hoá hết 0,1 mol FeSO 4 bằng KMnO4 trong
H2SO4:
A. lượng H2SO4 cần dùng là 0,18 mol B. dung dịch trước phản ứng có mầu tím hồng

C. dung dịch sau phản ứng có mầu vàng D. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol
Câu 398. Nung hỗn hợp X gồm bột Al và bột Fe xOy đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y, hoà
tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 4.2 lit H 2 (đktc) còn lại 22,4 g Fe và đã dùng hết 0,525 mol
NaOH. xác định công thức của oxit sắt.
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. không xác định được
Câu 399. Cho các cặp oxi hoá khử sau được sắp xếp theo chiều của dãy điện hoá: Mg 2+/Mg, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu,
Fe3+/Fe2+. Khi cho Mg vào 1 dung dịch chứa 3 muối FeCl3, CuCl2, FeCl2 xẩy ra các phản ứng:
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (1). Mg + Fe3+ → Mg2+ + Fe2+(2) Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (3).
Thứ tự xẩy ra các phản ứng là:
A. 2, 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 2, 1
D. 1, 3, 2
Câu 400: Cho V lít H2 đi qua bột CuO nung nóng thu đựơc 32 g Cu. Nếu cho V lít H 2 qua FeO đun nóng thì
lượng sắt thu được là:
A. 24 g
B.26 g
C. 28 g
D. 30 g
Câu 401: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít khí H 2 ở đktc. Nếu đem hỗn hợp
kim loại thu được hoà tan vào axit HCl thì thể tích H 2 thu được là:
A. 4,48 lítB. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
Câu 402: Chop 4,2 g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu đươch 2,24 lít khí ở đktc.
Khối lượng của muối tạo thành là:



A. 9,75 g
B.9,50 g
C. 6,75 g
D. 11,3 g
Câu 403: Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở
đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng:
A. 34,4 g
B. 43,3 g
C.33,8 g
D.33,4 g
Câu 404: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol Fevà 0,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch A. Cho A tác
dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa rửa sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi đựơc m
g chất rắn. m có giá trị là:
A. 23 g
B.32 g
C. 24 g
D. 42 g
Câu 405: Cho 2,16 g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 dư tạo 0,672 lít khí duy nhất là N2O. Kim loại
M là:
A. Al
B.Fe
C. Cu D. Mg
Câu 406: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn
hợp khí A gồm NO và NO2 tỷ lệ tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 1,368 l B. 2,737 l
C. 2,224 l
D. 3,3737 l
Câu 407: Trộn 0,54 g bột nhôm với bột sắt III oxit và đồng oxit rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được
hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ lệ số mol

tương ứng là 1:3. Thể tích khí NO và NO2 lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít
C. 2,24 lít và 6,72 lít
B. 0,672 lít và 0,224 lít
D. 6,72 lít và 2,24 lít
Câu 408: Để a g bột sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 g. Hoà tan
hoàn toàn hỗn hợp B vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 duy nhất ở đktc. Giá trị của a là:
A. 10,08 g
B.18,0 g
C . 10,8
D. 8,01 g
Câu 409: Cho hỗn hợp FeO, CuO và Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,9 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,12 mol
B. 0,24 mol
C. 0,21 mol
D. 0,36 mol
Câu 410: Hỗn hợp A chứa 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe 2O3, Fe3O4. số mol của mỗi oxit đều là 0,1 mol. Cho
A tác dụng với dung dịch HCl được dung dịch B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư đuợc kết tủa. Nung
kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. m có giá trị là:
A. 60 g
B.70 g
C. 80 g
D. 85 g
Câu 411: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 5,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 đun nóng.
Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
A. 4,36 g
B.4,63 g
C. 3,64 g D. 3,46 g
Câu 412: Cho m g hỗn hợp Fe3O4, CuO, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1 M thu được

7,34 g muối. Giá trị của m là:
A. 4,94 g
B. 4,49 g
C. 3,49 g
D. 3.94 g
BẬC 3
Câu 413: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2
thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:
A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư.
B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư.
C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư.
D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư.
Câu 414:Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm
tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4


Câu 415: Có hai bình dung dịch CuSO 4 A và B có khối lượng bằng nhau để trên hai đĩa của cân. Cho vào bình
A a (g) Fe, vào bình B a (g) Mg. Sau một thời gian phản ứng ở hai đĩa cân ở trạng thái nào?
A. Vẫn ở trạng thái thăng bằng.
C. Đĩa cân lệch về phía bình A
B. Đĩa cân lệch về phía bình B.
D. Không xác định được
Câu 416: Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mòn. Sau một thời gian
sử dụng thì vật tráng bằng kẽm hay tráng bằng thiếc có hiệu quả bảo vệ tốt hơn.
A. Vật tráng bằng kẽm.
B. Vật tráng bằng thiếc.

C. Tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường tiếp xúc.
D. Hiệu quả bảo vệ là như nhau.
Câu 417: Có hai lá sắt có khối lượng như nhau. Lá 1 tác dụng với khí clo dư, lá 2 ngâm trong dung dịch HCl
dư. Khối lựơng của muối sắt clorua trong hai trường hợp là:
A. Bằng nhau.
B. Khối lượng của muối sắt clorua trong trường hợp 1 lớn hơn trường hợp 2
C. Khối lượng của muối sắt clorua trong trường
D. Không so sánh được.
Câu 418: Trên một mảnh sắt tây người ta đổ một chất bột nhỏ một vài giọt nước vào nó sẽ bùng cháy thành
ngọn lửa màu tím xen lẫn màu vàng hình nấm như vụ nổ bom nguyên tử. Cất bột đó là chất gì?
A. Nhôm và iôt b.Sắt và iôt C. Kẽm và clo
D. Magie và clo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×