Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẬT tự THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH và các XU THẾ TRONG QUAN hệ QUỐC tế ĐƯƠNG đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.08 KB, 46 trang )

TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH” VÀ CÁC XU THẾ
QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐƯƠNG ĐẠI

1. Trật tự thế giới và cuộc đấu tranh cho một trật tự thế giới mới công
bằng dân chủ và tiến bộ
1.1. Khái niệm trật tự thế giới.
Trật tự thế giới là trạng thái ổn định tương đối của kết cấu hệ thống quan hệ
quốc tế do tương quan so ánh lực lượng giữa các chủ thể cấu thành hệ thống đó
tạo nên, quy định vị trí, vai trò của các chủ thể, đồng thời chế định các chuẩn mực,
nguyên tắc quan hệ quốc tế và các hành vi của các chủ thể trong đời sống quốc tế
ở một giai đoạn lịch sử nhất định.
Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, cùng với sự phát triển
của con người và các hình thức cộng đồng người, thì các mối quan hệ xã hội ngày
càng đa dạng và phức tạp. Khi giai cấp và nhà nước xuất hiện, cũng là thời điểm
đánh dấu sự hình thành một hình thức quan hệ xã hội mới: quan hệ giữa các quốc
gia– quan hệ quốc tế.
Trong lịch sử của quan hệ quốc tế cho thấy, tham gia vào đời sống quốc tế
không chỉ có những quốc gia, mà còn bao gồm nhiều chủ thể quốc tế khác với tính
cách là những thực thể chính trị- xã hội. Đồng thời, nội dung, hình thức, quan hệ
cũng ngày càng phong phú và đa dạng; quy mô và phạm vi quan hệ ngày càng sâu
rộng. Toàn bộ các chủ thể và mối quan hệ tác động qua lại, đan xen nhau giữa các
chủ thể đó tạo nên một hệ thống cấu trúc quan hệ quốc tế trong một giai đoạn lịch
sử nhất định.
Các mối quan hệ quốc tế mặc dù diễn ra phức tạp và biến đổi không ngừng,
với những tác động nhiều chiều, song vẫn gắn bó với nhau trong một chỉnh thể có
tính hệ thống và tuân theo quy luật xã hội khách quan. Chính vì vậy, cũng như mọi
hiện tượng xã hội khác, quan hệ quốc tế với tính hệ thống chỉnh thể của nó là
những quá trình vận động không ngừng theo những quy luật nhất định. Quá trình


vận động đó, đến một giới hạn nào đó sẽ đạt tới trạng thái ổn định tương đối- trạng


thái cân bằng động. Lúc đó các thành tố nằm trong hệ thống- mà ở đây là các chủ
thể trong hệ thống quan hệ quốc tế có mối liên quan bền vững, tác động, chi phối
lẫn nhau, tạo nên trạng thái ổn định của hệ thống quan hệ quốc tế.
Trong hệ thống quan hệ quốc tế tồn tại và vận động ổn định đó, các chủ thể
có vị thế và vai trò, ảnh hưởng khác nhau. Từ vị thế vai trò ảnh hưởng đó, mỗi chủ
thể tham gia vào đời sống quốc tế, chi phối các mối quan hệ quốc tế và đời sống
quốc tế, chi phối các mối quan hệ quốc tế và lựa chọn các đối sách đối ngoại phù
hợp lợi ích của mình. Do đó, trong hệ thống quan hệ quốc tế, thông thường các chủ
thể có tiềm lực mạnh, dĩ nhiên sẽ có vị trí và vai trò chi phối mạnh mẽ đến dời
sống kinh tế, chính trị trên thế giới.
Để hiểu đầy đủ nội dung của khái niệm: “Trật tự thế giới” cần phải đặt nó
trong mối quan hệ với các khái niệm “Hệ thống quan hệ quốc tế”. Hệ thống quan
hệ quốc tế chỉ rõ tính chỉnh thể, tính toàn vẹn của đời sống quốc tế và các thành tố
cấu thành, với phương thức tồn tại, vận động, nội dung và hình thức phát triển của
nó.
Để hiểu khái niệm “Trật tự thế giới” cũng cần chỉ rõ ranh giới của nó với
khái niệm “Cục diện quốc tế”. Cục diện quốc tế cung chỉ ra bối cảnh tình hình,
sự tác động qua lại và tương quan lực lượng giữa các chủ thể trong một thời
điểm lịch sử hoặc một thời kỳ lịch sử tương đối ngắn. Tập hợp của nhiều cục
diện quốc tế trong một giai đoạn lịch sử tương đối dài phản ánh những tương tác
giữa các chủ thể trong đời sống quốc tế, từ đó xác lập nên trật tự thế giới. Như
vậy, cục diện quốc tế được biểu hiện ra trong một trạng thái động, biến thiên
theo sự biến đổi cán cân so sánh lực lượng trên trường quốc tế theo lát cắt thời
gian xác định. Cục diện quốc tế luôn luôn biểu hiện ra qua thực trạng bối cảnh
quốc tế ở các thời điểm. Sự biến đổi và thay thế từ cục diện quan hệ quốc tế này
sang cục diện quan hệ quốc tế ở thời kỳ tiếp sau cho thấy sự biến đổi về lượng
của tương quan so sánh lực lượng cũng như vị thế, vai trò của các chủ thể. Sự


biến đổi của cục diện quốc tế đến một thời điểm nhất định sẽ dẫn đến sự biến

đổi về chất của mối tương quan đó và phá vỡ trật tự thế giới hiện tồn, cùng các
hệ thống cấu trúc của quan hệ quốc tế, mở ra một quá trình hình thành trật tự thế
giới mới, một hệ thống quan hệ quốc tế mới.
Sự vận động, biến đổi cục diện quốc tế trong các thời điểm lịch sử xác định,
sẽ dần dần tạo nên sự hình thành trật tự thế giới. Trật tự thế giới phản ánh trạng
thái tồn tại, tính tương đối ổn định, vị thế, vai trò cũng như ràng buộc, chế định lẫn
nhau giữa các chủ thể cấu thành hệ thống quan hệ quốc tế. Sự biến đổi của cục
diện quốc tế dần dần phá vỡ sự ổn định của trật tự đó để lại tạo nên một trật tự thế
giới mới. Sự tồn tại của các trật tự thế giới quy định tính ổn định bền vững tương
đối trong cấu trúc của hệ thống chủ thể quan hệ quốc tế. Sự phá vỡ trật tự thế giới
tất nhiên cũng là sự biến đổi của các hệ thống quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới được hình thành và tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nào đó có
vai trò chi phối, chế định các hoạt động của các chủ thể thông qua các điều kiện, nhân
tố, chuẩn mực thích ứng mà nó tạo ra. Cho nên, khi trật tự thế giới cũ bị phá vỡ thì
không thể không tạo nên sự biến đổi các điều kiện, các nhân tố và chuẩn mực nguyên
tắc quan hệ quốc tế tương ứng của trật tự quốc tế đó.
1.2. Cơ sở hình thành một trật tự thế giới.
Sự hình thành trật tự thế giới trong một giai đoạn lịch sử- cụ thể được quy
định bởi các lực tương tác giữa các lự lượng trính trị- xã hội trên thế giới. Tiềm lực
sức mạnh tổng hợp của các chủ thể và sự tham gia vào đời sống quốc tế của nó là
nhân tố trực tiếp tạo nên kết quả tổng hoà trong tương quan so sánh lực lượng giữa
các chủ thể. Đồng thời, chính tương quan so sánh lực lượng này tạo nên trạng thái
cân bằng ổn định tương đối của hệ thống cấu trúc. Trong hệ thống cấu trúc đó, các
chủ thể có vị thế, vai trò và ảnh hưởng lớn hơn sẽ trở thành những mắt khâu chủ
yếu, những điểm nút các cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế; vì vậy, sự rung chuyển,
đứt gãy của các điểm nút, các mắt khâu chủ yếu sẽ gây nên sự trấn động, rung
chuyển của kết cấu trật tự thế giới.


“Trật tự thế giới” là kết quả ảnh hưởng tương quan so sánh lực lượng giữa

các chủ thể. Do đó, dù có tính độc lập, ổn định trong giai đoạn lịch sử cụ thể tương
đối dài, song trật tự thế giới không thể vượt ra khỏi phạm vi và tính quy định của
thời đại. Nội dung, tính chất, đặc điểm, các mâu thuẫn cơ bản và xu thế của thời
đại là nhân tố suy đến cùng- quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm của trật tự
thế giới. Tuy nhiên, trong quan hệ giữa thời đại và trật tự thế giới ở một giai đoạn
lịch sử nhất định, có thể thấy trật tự thế giới không phản chiếu nội dung, tính chất
thời đại một cách đơn giản, mà rất quanh co, phức tạp. Song, sự tồn tại và vận
động của trật tự thế giới vẫn chỉ là biểu hiện tính lịch sử - cụ thể của thời đại trong
một giai đoạn xác định mà không thể phủ định được nội dung, tính chất và xu thế
thời đại. Trật tự thế giới mặc dù có vai trò chi phối sự vận động, phát triển của thế
giới trong một giai đoạn lịch sử mà nó tồn tại, nhưng nó vẫn là sự phản ánh các
mối liên hệ, quan hệ, những đặc trưng và mâu thuẫn cơ bản, xu thế chủ yếu của
thời đại trong giai đoạn lịch sử đó. Để nhìn nhận, đánh giá một trật tự thế giới đang
tồn tại, hoặc bị phá vỡ, hoặc đang dần dần được xác lập… một cách đúng đắn, cần
phải đứng vững trên thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng Mác-xít. Mọi sự nhìn nhận một cách chủ quan, phiến diện, siêu hình, đều sẽ
dẫn đến những nhận định, đánh giá sai lầm về trật tự thế giới, nhất là khi trật tự thế
giới cũ đã tan rã, trật tự thế giới mới chưa định hình rõ rệt. Bởi vậy, trong những
thời kỳ đó, có thể xuất hiện rất nhiều quan điểm khác nhau về trật tự thế giới.
Những quan điểm khác nhau về trật tự thế giới phản ánh dưới lăng kính chủ quan,
bị chi phối bởi lập trường, lợi ích giai cấp, và lợi ích dân tộc nhất định. Song, trật
tự thế giới hiện thực chỉ có một, nó là hiện thức khách quan, không tuỳ thuốc vào ý
muốn chủ quan. Bởi vậy, cần có thái độ khách quan, khoa học khi phân tích, đáng
giá về trật tự thế giới hiện thực. Trật tự thế giới là kết quả tổng hoà các xung lực
tác động giữa các chủ thể, kết quả của tương quan so sánh lực lượng trên trường
quốc tế, kết quả hoạt động thực tiễn của con người, giai cấp, quốc gia xác định, với


ý đồ, mục tiêu, lợi ích, tiềm năng và sức mạnh khác nhau. Vì vậy, phân tích đánh
giá trật tự thế giới phải mang tính lịch sử- cụ thể; phải đứng trên một lập trường lợi

ích và giai cấpdân tộc nhất định. Có như vậy, mới thấy được hết tính đa dạng, phức
tạp trong cuộc đấu tranh giữa các lực lượng chính trị- xã hội trên thế giới cho một
trật tự thế giới mới.
Phân tích đặc điểm, xu thế biến đổi của trật tự thế giới hiện nay, chúng ta
cần phải phân biệt sự biến đổi của phương thức sản xuất, các quan hệ kinh tế trong
phạm vi mỗi nước và toàn cầu, cùng với nó là những biến đổi đời sống chính trị
quốc gia và quốc tế. Như vậy, chỉ có đi vào nghiên cứu sự phát triển của lực lượng
sản xuất, của cách mạng khoa học- công nghệ, của các quan hệ kinh tế; đồng thời
phân tích nội dung, đặc điểm cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, các mẫu
thuẫn xã hội đang diễn ra trong phạm vi mỗi quốc gia và trên thế giới mới có thể
rút ra kết luận khách quan, khoa học về một trật tự thế giới.
Những luận chứng trên đây lại càng được khẳng định khi trong đời sống
thực tế hiện thực, một trật tự thế giới bao hàm trật tự trật tự kinh tế thế giới và trật
tự chính trị thế giới, phản ánh quan hệ chính trị quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế.
Hiện nay, cuộc đấu tranh cho trật tự kinh tế quốc tế cũng không kém phần gay go,
quyết liệt, phức tạp so với cuốc đấu tranh cho trật tự chính trị quốc tế. Bởi vậy, trật
tự kinh tế thế giới và trật tự chính trị thế giới, tuy chúng không đồng nhất mà mang
tính độc lập tương đối, song là một thể thống nhất biện chứng. Trong mối quan hệ
đó, trật tự kinh tế thế giới là yếu tố cơ bản quyết định, là nền tảng của trật tự thế
giới; còn trật tự chính trị thế giới mang tính định hướng, tác động quan trọng tới
trật tự kinh tế thế giới và trật tự thế giới nói chung.
1.3. Lịch sử hình thành trật tự thế giới trong thế kỷ XX.
Xuất phát từ quan niện về trật tự thế giới và từ sự hình thành của trật tự thế
giới được quy định bởi các nhân tố thời đại, các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội…
và sự tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể trong hệ thống quan hệ quốc tế. Do đó,
có thể thấy trong thế kỷ XX định hình một số trật tự thế giới như sau:


- Trước cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế

quốc. Các nước đế quốc về cơ bản đã thiết lập xong hệ thống thuộc địa, hoàn thành
sự phân chia thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đến thế giới. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản, sự thâm nhập của tư bản khắp toàn cầu, sự phát triển mạnh mẽ của
cách mạng công nghiệp- kỹ thuật… đã tạo ra sự chuyển biến to lớn trong quan hệ
quốc tế cả về hình thức và nội dung, cả phạm vi và các lĩnh vực.
Trước cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917, cả thế giới
rên xiết dưới sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc. Trong quan hệ quốc tế, các nhà
nước tư bản đế quốc giữ vai trò chi phối, sắp đặt, làm mưa làm gió. Do đó, trật tự
thế giới trước cách mạng xã hôi chủ nghĩa tháng Mười Nga là trật tự thế giới do
chủ nghĩa đế quốc thống trị mà quyền lực tập chung trong tay các đế quốc lớn như
Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Đức… Trật tự thế giới lúc này, thực chất là trật tự bất công,
bất bình đẳng, là trật tự tự do áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân
tộc thuốc địa, đồng thời cũng là trật tự phân chia thuộc địa giữa các cường quốc,
phản ánh mâu thuẫn đế quốc với đế quốc của thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Những nước tư bản lớn, nhờ ưu thế về trình độ phát triển công nghiệp, khoa
học- kỹ thuật, về sức mạnh kinh tế, chính trị và quân sự đã sớm chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc giành giật được phần lớn các thuộc địa và khu vức ảnh
hưởng rộng lớn trên thế giới. Do đó, các nước này có vị thế và vai trò lớn chi phối
đến quan hệ quốc tế, trở thành những mắt xích chủ yếu, những điểm nút của kết
cấu hệ thống quốc tế. Tuy nhiên, do quy luật phát triển không đều của các chủ
nghĩa đế quốc, trong hệ thống tư bản thế giới, xuất hiện những cường quốc đế quốc
sinh sau đẻ muộn có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, ngày càng trở nên hùng
mạnh, ra sức cạnh tranh, đòi chia lại thị trường thế giới, các thuộc địa và khu vực
ảnh hưởng, mà đã bị các đế quốc thực dân cáo già chiếm đoạt trước đây. Mâu
thuẫn giữa các đế quốc trẻ và đế quốc già ngày càng gay gắt. Tình hình đó làm cho
cục diện quan hệ quốc tế trong hai thập niên đầu thế kỷ XX chuyển biến mau


chóng, làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng giữa các cường quốc chủ nghĩa
và dẫn đến cuốc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918)

Cuộc chiến tranh đế quốc (1914- 1918) gây sự trấn động to lớn làm rung
chuyển hệ thống đế quốc chủ nghĩa và trật tự thế giới lúc đó. Tuy nhiên, kết cục cả
cuộc chiến mang lại thất bại của liên minh Đức- Áo- Hung và sự thắng lợi của phe
Hiệp ước Anh- Pháp- Nga, sau được bổ sung thêm Nhật, Italia, Mỹ… Các nước
thắng trật đã ký kết hoà ước Vécxây (1919), để chia chác những quyền lợi đã giành
được trong cuộc chiến tranh và đưa ra những điều kiện áp đặt, chia cắt, làm suy
yếu các nước đế quốc bại trận, phân chia lại quyền lợi, xác lập lại vị trí, vai trò, ảnh
hưởng trên thế giới; củng cố lại trật tự thế giới do sự khống chế của các nước đế
quốc, đầu sỏ. Sau chiến tranh, các điều khoản của hiệp ước Vécxây lại một lần nữa
củng cố lại trật tự thế giới vốn có sau chiến tranh và điều chỉnh lại những vị trí và
quyền lực của các nước đế quốc thắng trận. Chính vì vậy, cục diện thế giới được
xác lập lại sáu hội nghị Vécxây lại tiềm ẩn những mâu thuẫn mới đe doạ đến sự tồn
tại của trật tự thế giới.
- Trật tự thế giới từ cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917
đến năm 1945
Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nước Nga tham chiến trong
liên minh với Anh, Pháp. Cuộc chiến tranh này làm cho chế độ Nga Hoàng bị sa
lầy vào chiến tranh, ngày càng suy yếu, kiệt quệ. Mâu thuẫn xã hội ở nước Nga
ngày càng gay gắt. Nước Nga trở thành trung tâm cách mạng thế giới. Hoàn cảnh
lịch sử đó làm cho tình thế cuộc cách mạng vô sản ngày càng trở nên chín muồi.
Ngày 7 tháng 11 năm 1917 dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích và V.I. Lênin,
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã mở ra thời đại mới- thời đại quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới: mở ra cục
diện quốc tế mới, một hình thức quan hệ quốc tế mới- quan hệ giữa các quốc gia có
chế độ chính trị xã hội khác nhau. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười


Nga vĩ đại đã tác động to lớn tới quan hệ quốc tế, tới toàn bộ các chủ thể, thức tỉnh
và cổ vũ các dân tộc trên vùng lên đấu tranh để giải phóng khỏi ách thống trị của

chủ nghĩa đế quốc, làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, làm
tan vỡ trật tự thế giới cũ, trật tự thế giới dựa trên sự thống trị độc tôn của chủ nghĩa
đế quốc.
Sự ra đời, tồn tại và lớn mạnh của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô Viết, sự ra
đời của thời đại mới trong lịch sử phát triển nhân loại đã làm cho cục diện quốc tế
có sự chuyển biến căn bản.
Rõ ràng là, với sự ra đời của Nhà nước Xô Viết, trật tự thế giới Vécxây đã bị
phá vỡ. Trong đời sống quan hệ quốc tế, các nước đế quốc không thể không tính
đến vai trò của Liên Xô. Với những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, với uy tín ngày càng tăng trên trường quốc tế, với sự phát triển mạnh
mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, của phong trào cộng sản- công nhân quốc tế
do sự tác động tích cực và ảnh hưởng to lớn của Liên Xô; trên thế giới diễn ra cuộc
đấu tranh quyết liệt giữa hai lực lượng đối lập: cách mạng và phản cách mạng. Sự
tồn tại của Liên Xô không những phá vỡ trật tự thế giới do sự khống chế của chủ
nghĩa tư bản đã được củng cố qua Hiệp ước Vécxây, mà còn trực tiếp tạo ra một
trật tự thế giới mới có tính đối kháng giữa hai hệ thống chính trị- xã hội đối lập.
Tuy nhiên, trong giai đoạn (1917- 1945) trật tự thế giới Vécxây bị phá vỡ,
trật tự thế giới đối kháng giữa hai chế độ chính trị xã hội đang hình thành, song lúc
này Liên Xô đang nằm trong vòng vây của củ nghĩa đế quốc, ưu thế sức mạnh vẫn
thuộc về các nước đế quốc. Nên về cơ bản, trật tự thế giới vẫn chịu sự khống chế
của chủ nghĩa đế quốc. Đồng thời, giai đoạn này vai trò của phong trào giải phóng
dân tộc còn chưa đủ mạnh làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc: do
đó, trật tự thế giới lúc này phản ánh tập trung hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn
giữa Liên Xô với các nước tư bản chủ nghĩa và mâu thuẫn giữa các nước tư bản
với nhau. Sự vận động đồng thời của hai mâu thuẫn này làm chuyển biến sâu sắc
tới cục diện quan hệ quốc tế trong những năm 20, 30 và cuối cùng dẫn đến chiến


tranh thế giới thứ hai (1939- 1945). Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đồng thời là
kết quả của mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc và chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa

xã hội.
Trước hết, cần khẳng định rằng, sự khác biệt về chế độ chính trị- xã hội, sự
đối đầu toàn diện về kinh tế, chính trị, tư tưởng và quân sự giữa Liên Xô và các
nước đế quốc là một đặc trưng nổi bật trong quan hệ quốc tế trước chiến tranh thế
giới thứ hai. Chính mâu thuẫn này đã thúc đẩy tất cả các nước đế quốc Anh, Pháp,
Ý, Đức, Mỹ, Nhật liên kết với nhau thực hiện chính sách nhất quán chống Liên Xô
bằng những âm mưu và thủ đoạn thâm độc; can thiệp, bao vây, phá hoại và tấn
công xâm lược bằng quân sự hòng xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế,
các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ muốn lợi dụng chủ nghĩa phát xít Đức- Ý- Nhật
để tiêu diệt Liên Xô, tìm mọi cách hướng sức mạnh chiến tranh của chủ nghĩa phát
xít nhằm vào Liên Xô. Mỹ, Anh, Pháp đã liên tiếp lẩn tránh và bác bỏ thẳng thừng
đề nghị của Liên Xô thành lập liên minh chống chủ nghĩa phát xít trước và trong
những năm đầu chiến tranh thế giới thứ hai.
Đồng thời, cùng với mâu thuẫn trên, thì mâu thuẫn giữa các cường quốc đế
quốc với nhau cũng rất gay gắt. Các nước bị thiệt thòi trong chiến tranh thế giới thứ
nhất, nhất là Đức vẫn còn ôm mộng phục thù, đòi lập lại một trật tự thế giới mà
trong đó những tham vọng về quyền lợi của nó phải được thực hiện. Chính vì vậy,
các thế lực phát xít, đại biểu cho các tập đoàn tư bản mới đầy tham vọng và cực
đoan lần lượt xuất hiện và lên nắm chính quyền ở Ý, Đức và Nhật, tiếp đó dẫn đến
sự ra đời của liên minh phát xít Đức- Ý- Nhật. Đối thủ cần loại bỏ của chủ nghĩa
phát xít, không chỉ là Liên Xô mà gồm cả Anh, Pháp, Mỹ… Mục tiêu của chủ nghĩa
phát xít là tiêu diệt Liên Xô đồng thời làm suy yếu và giành giật thị trường, lãnh thổ
của các đế quốc khác nhằm thiết lập một trật tự thế giới do sự sắp đặt của chủ nghĩa
phát xít.
Khi nguy cơ chiến tranh thứ hai ngày càng rõ ràng, Anh, Pháp, Mỹ vẫn
không những không tìm biện pháp ngăn chặn, mà còn có những nhân nhượng,


dung túng, khuyến khích hành động chiến tranh của Đức. Thậm chí đến ngày 22
tháng 6 năm 1941 khi Đức tiến công Liên Xô nghĩa là chiến tranh thế giới đã nổ ra

gần được 2 năm, Mỹ, Anh vẫn không chịu hợp tác với Liên Xô để mở mặt trật
chống phát xít, trái lại còn muốn mượn tay Đức để tiêu diệt Liên Xô. Tuy nhiên,
trước ưu thế quân sự của Đức cuối năm 1942 đầu năm 1943, nếu Liên Xô thất thủ
thì sẽ đến lượt Anh, Mỹ bị tiêu diệt. Chỉ đến lúc đó Anh, Mỹ mới buộc phải thực
hiện những thoả thuận đã ký với Liên Xô từ tháng 6 năm 1942, theo đó Mỹ cam
kết ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô và mở mặt trận thứ hai ở châu Âu. Chính sự hợp tác
của các nước trong phe đồng minh mà nòng cốt là Liên Xô, cùng phong trào chống
phát xít sâu rộng trên toàn thế giới, đã tạo nên sức mạnh tiêu diệt chủ nghĩa phát
xít, cứu loài người khỏi thảm hoạ phát xít, buộc chúng phải đầu hàng vô điều kiện,
kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai (9-5-1945 ở châu Âu và 2-9-1945 ở châu Á).
- Giai đoạn từ 1945 đến 1991
Thắng lợi quyết định của Liên Xô trong cuôc chiến tranh chống chủ nghĩa
phát xít, không những đã bảo vệ được Liên Xô, dinh luỹ của chủ nghĩa xã hội, mà
còn nâng cao vị thế, vai trò và ảnh hưởng của Liên Xô trên trường quốc tế. Đặc
biệt, với thắng lợi vang dội có ý nghĩa quyết định đối với chủ nghĩa phát xít, đã
thúc đẩy các nước đồng minh đi đến hội nghị Ianta (2- 1945) và tiếp đó là hội nghị
Pốtxđam (6- 1945) giữa đại diện 3 cường quốc Liên Xô, Mỹ và Anh là: Stalin,
Rudơven, Sớcsin, để đi đến thoả thuận có tính nguyên tắc: giải giáp quân đội và
thủ tiêu chế độ phát xít; thiết lập chế độ dân chủ ở các nước phát xít trước đây;
phân chia khu vực ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận; tiến tới xây dựng các
tổ chức Liên hợp quốc nhằm giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế, không cho tái
hiện chủ nghĩa phát xít.
Sau hội nghị Ianta và hội nghị Pốtxđam, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
bước vào hồi kết thúc. Cùng với thắng lợi của Liên Xô và phe đồng minh tiêu diệt
chủ nghĩa phát xít, đó lạ sự ra đời hàng loạt của nhà nước dân chủ nhân dân ở
Đông Âu, châu Á, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc phát


triển như vũ bão ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ latinh, sự phát triển mạnh mẽ của
phong trào cộng sản- công nhân ở các nước tư bản.

Tình hình trên đã làm thay đổi tương quan so sánh lức lượng có lợi cho các
lức lượng cách mạng, dân chủ và tiến bộ trên thế giới, làm thay đổi căn bản cục
diện quốc tế. Đặc biệt với sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở châu
Á, châu Âu, xã hội chủ nghĩa hiện thực từ một nước trở thành hệ thống thế giới.
Những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đã làm chuyển
biến căn bản đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của các nước vốn trước kia
là các nước kém phát triển, khẳng định sức sống và tính ưu việt của chủ nghĩa xã
hội do Liên Xô đứng đầu trở thành thành trì của hoà bình, là chỗ dựa vững chắc
cho phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc, cho các lực lượng cách mạng
và tiến bộ trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội.
Trong giai đoạn này, hệ thống tư bản chủ nghĩa cũng có sự biến đổi to lớn về
tương quan so sánh lực lượng có lợi cho Mỹ.
Trước hết, chiến tranh thế giới thứ hai không những không làm cho tiềm lực
của Mỹ suy kiệt. Mà còn giúp Mỹ thu được những lợi nhuận khổng lồ do cung cấp
vũ khí, tài chính, kinh tế cho các bên tham chiến; hơn nữa, nước Mỹ không bị
chiến tranh tàn phá trong khi đó các nước tư bản khác ở châu Âu, châu Á đều bị
tàn phá và kiệt quệ. Thông qua kế hoạch Macxan, Mỹ vừa hỗ trợ, vừa kiểm soát
nền kinh tế của các nước này, Mỹ trở thành nước hùng mạnh nhất phe đế quốc,
chiếm 52% GNP thế giới, nước độc quyền về vũ khi hạt nhân, khống chế các nước
tư bản khác trong liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO); tiềm lực và ưu
thế vượt trội về kinh tế, chính trị, quân sự của Mỹ, tạo điều kiện cho Mỹ vượt lên
trở thành kẻ giữa vai trò lãnh đạo, chỉ huy hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới và
mở rộng ảnh hưởng của Mỹ ra khu vực khác trên thế giới. Mỹ trở thành siêu cường
có tham vọng bá chủ thế giới, sắp đặt trật tự thế giới theo ý đồ và lợi ích của Mỹ.


Như vậy, sự biến đổi to lớn và sâu sắc của cục diện quốc tế sau chiến tranh
thế giới thứ hai dần dần tạo nên trật tự thế giới hai cực: chủ nghĩa xã hội do Liên
Xô đứng đầu và chủ nghĩa tư bản do Mỹ cầm đầu. Đây là hai thế giới đối lập nhau.

Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản chi phối tới toàn bộ tiến trình
thế giới, đến quan hệ quốc tế và các chiến lược đối ngoại của các chủ thể trong
quan hệ quốc tế suốt mấy thập niên của thế kỷ XX.
Có thể nói, sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau chiến tranh thế giới thứ
hai là kết quả của sự biến đổi to lớn của các cục diện quốc tế sau chiến tranh thế
giới lần thứ nhất. Sự ra đời của Nhà nước Xô viết đã phá vỡ trật tự thế giới cũ và
mở đầu cho sự hình thành của trật tự thế giới mới hai cực, đặc biệt cục diện quốc tế
sau chiến tranh thế giới thứ hai đã đẩy nhanh quá trình xác lập và định hình rõ nét
trật tự thế giới hai cực nhất là khi Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa lập được
sự cân bằng về chiến lước và quân sự so với Mỹ và phương Tây.
Trật tự thế giới hai cực có một số đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực được duy trì do có sức mạnh
tổng hợp to lớn của các lực lượng cách mạng và tiến bộ . Mặc dù sự ra đời và tồn
tại của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô-viết, sự lớn mạnh của phong trào cách mạng
trên thế giới sau cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã phá vỡ
trật tự thế giới do sự thống trị độc tôn của chủ nghĩa đế quốc và mở đầu cho sự
định hình trật tự thế giới hai cực của 2 hệ thống trị - xã hội đối lập. Song chỉ đến
sau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế
giới, sự phát triển như vũ bão của phong trào giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc
và các lưc lượng cách mạng khác, ba dòng thác cách mạng ở thế tiến công, chủ
nghĩa xã hội hiện thực ngày càng lớn mạnh tạo được thế cân bằng chiến lược, đủ
sức răn đe, ngăn chăn âm mưu, hành động hiếu chiến của chủ nghĩa đế quốc do
Mỹ cầm đầu, thì trật tự thế giới hai cực mới được xác lập rõ ràng ổn định và tồn
tại trong mấy thập kỷ qua. Đồng thời hơn thế nữa, sức mạnh đấu tranh của lực
lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới do hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới


làm nòng cốt, chống chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động khác đã mở
ra một xu thế mới, những nhân tố và điều kiện mới cho sự hình thành một trật tự
thế giới mới trong tương lai: Trật tự thế giới hoà bình, công bằng dân chủ và

tiến bộ.
Thứ hai, trật tự thế giới hai cực bị tác động thường xuyên bởi cuộc “Chiến
tranh lạnh” do chủ nghĩa đế quốc phát động và tiến hành. Mặc dù nguyên tắc quan
hệ Đông- Tây đã đạt được những thoả thuận qua hội nghị Ianta và Pốtxđam cũng
như được khẳng định trong Hiến trương Liên hợp quốc. Song Mỹ và phương Tây
với bản chất hiếu chiến, phản động không bao giời từ bỏ âm mưu xoá bỏ Liên Xô
và chủ nghĩa xã hội trên thế giới, ngăn chặn sự phát triển của các lực lượng cách
mạng và tiến bộ. Vì vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ và phương Tây đã
tiến hành cuộc “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa,
gây căng thẳng, đối đầu giữa hai hệ thống, tìm mọi thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt
để chống chủ nghĩa xã hội thế giới. Cuộc “Chiến tranh lạnh” và các chính sách thù
địch của Mỹ và phương Tây chống lại các nước xã hội chủ nghĩa làm cho sự phân
cực, phân tuyến các chủ thể quan hệ quốc tế về hai cực càng rõ rệt, mang tính đối
kháng gay gắt.
Thứ ba, trật tự thế giới hai cực tồn tại trong trạng thái cân bằng bên miệng
hố chiến tranh.
Trong tư duy chính trị và hành động thực tiễn, chủ nghĩa đế quốc luôn theo
đuổi các chiến lược xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, chủ nghĩa đế quốc luôn muốn
tạo ra ưu thế sức mạnh, nhất là về quân sự, để khi cần thiết có điều kiện thuận lợi
sẽ loại bỏ chủ nghĩa xã hội. Để đối phó với Mỹ và phương Tây nên Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa phải tăng cường sức mạnh phòng thủ của mình. Từ đó, dẫn
đến các vòng xoáy của cuộc chạy đua vũ trang, bao gồm các vũ khí chiến tranh
thông thường và vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Đặc biệt, nhờ sự phát triển mạnh mẽ
của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, sự ứng dụng rộng rãi và nhanh
chóng của các thành tựu khoa học- công nghệ vào lĩnh vực quân sự, làm cho cuộc


chạy đua vũ trang trở nên cực kỳ tốn kém và vô cùng nguy hiểm. Cả hai siêu
cường Xô, Mỹ và hai khối chính trị - quân sự đối lập, trong các kho tàng đầy ắp
các vũ khí hiện đại, công nghệ cao mà sức công phá của nó có thể huỷ diệt nhiều

lần tất cả sự sống trên trái đất. Loài người đứng trước nguy cơ huỷ diệt nếu cuộc
chiến tranh thế giới mới nổ ra. Đồng thời, trên thế giới đã diễn ra hàng chục cuộc
chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tạo ra các điểm nóng lâu dài, cùng với cuộc
đấu tranh ý thức hệ rất gay gắt, quyết liệt, phức tạp, chi phối các quan hệ quốc tế.
Tuy vậy, xét trên một góc độ nào đó, chính sự cân bằng về vũ khí chiến lược, về vũ
trang giữa hai siêu cường và hai hệ thống cũng chi phối tới sự tồn tại của trật tự thế
giới hai cực.
Nhìn vào tổng thể, kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến khi Liên Xô sụp
đổ cuối thế kỷ XX, trật tự thế giới hai cực chi phối đời sống chính trị thế giới. Tuy
vậy, trong thập niên 70, 80, thế hai cực cũng đã có sự suy giảm, do sự biến đổi của
cục diện thế giới của thời kỳ này là sự suy giảm của Liên Xô và Mỹ và sự lớn
mạnh của Nhật, Đức, Pháp, (EU) và Trung Quốc. Nói cách khác, ngay trong thập
niên 70, 80 thế kỷ XX, cục diện thế giới đa trung tâm đang có dấu hiệu hình thành.
Thực tế lịch sử đã cho thấy, trong khi cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra gay
gắt. Xô, Mỹ đều lâm vào suy thoái kinh tế, thì trái lại cộng hoà Liên bang Đức,
Nhật Bản lại đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong tập niên 60, 70. Từ cuối
thập niên 70 và suốt cả thập niên 80 đến nay nhờ cải cách, nền kinh tế Trung Quốc
tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình khoảng 10% năm.
Rõ ràng trên thế giới thời kỳ này đang nổi lên nhiều trung tâm kinh tế mới.
Đồng thời với sức mạnh kinh tế, các trung tâm này cũng không giấu giếm những
tham vọng chính trị, xác lập và củng cố vị trí, vai trò, ảnh hưởng của mình đến đời
sống quốc tế, cạnh tranh với hai siêu cường.
Sự biến đổi vị thế đó của các trung tâm kinh tế- chính trị mới, đã tác động đến
hai siêu cường. Cả Liên Xô và Mỹ đều phải có sự điều chỉnh chiến lược. Từ năm
1983 Xô- Mỹ đàm phán về cắt giảm vũ khí chiến lược; từ năm 1984 Xô- Mỹ và hai


khối NATO- Vacsava đàm phán về giảm lực lượng thông thường ở châu Âu và diễn
tập quân sự. Năm 1987, Liên Xô và Mỹ ký Hiệp ước huỷ bỏ tên lửa tập trung trên
đất liền, và hai bên đều có giảm chi phí quân sự.

Mặt khác, do sự lớn mạnh của Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc trong quan hệ
quốc tế, các quan hệ song phương và đa phương giữa các nước lớn cùng có những
biến đổi mạnh mang tính đa dạng hơn. Đồng thời, trong cả hai hệ thống xã hội chủ
nghĩa và tư bản chủ nghĩa, xu hướng độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương trong
quan hệ quốc tế của các chủ thể cũng phát triển và vượt ra ngoài sự kiểm soát và
khống chế của Liên Xô, Mỹ như trước kia để tìm kiếm và theo đuổi lợi ích dân tộc
của mình, và do đó làm cho mối quan hệ quốc tế đa dạng, phong phú hơn.
- Giai đoạn từ 1991 đến nay
Cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ sau hơn 70 năm tồn tại (ở các nước Đông Âu là gần ½ thế kỷ).
Đây là một trong những sự kiện làm rung chuyển thế giới, tác động trực tiếp và sâu
xa đến cục diện thế giới. Trật tự thế giới hai cực với tính đối lập trực tiếp và phân
tuyến triệt để giữa hai lực lượng Xô, Mỹ và hai hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư
bản chủ nghĩa, thực tế đã bị phá vỡ.
Sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, thúc đẩy xu thế đa
trung tâm và đa cực của trật tự thế giới trong thập niên đầu của thế kỷ XXI.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, với tham vọng bá chủ thế giới và với
tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự của một siêu cường duy nhất. Mỹ coi đây là
thời cơ thuận lợi nhất để thực hiện giấc mơ bá chủ thế giới, có thể sắp đặt và điều
khiển thế giới theo ý muốn của Mỹ. Ở thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, những âm
mưu và hành động của Mỹ đã cho thấy, Mỹ không hề giấu giếm tham vọng đó. Dư
luận thế giới đã có sự lo ngại, trật tự thế giới hình thành theo xu hướng một cực do
Mỹ khống chế.
Thực tế cho thấy, hiện nay, Mỹ vẫn có tiềm lực rất mạnh, vẫn có khả năng
nhất định khuyếch trương bạo lực, dùng áp lực kinh tế, chính trị, quân sự áp đặt ý
đồ của Mỹ với các dân tộc, buộc các đồng minh cũng Mỹ bao vây, cấm vận, can


thiệp, thậm chí tiến hành chiến tranh, hòng thực hiện vai trò lãnh đạo của Mỹ. Tuy
nhiên, những năm gần đây thực tiễn cục diện thế giới đã chứng tỏ rõ ràng rằng, Mỹ

khó có thể thực hiện được tham vọng đó. Xu thế đa trung tâm, đa cực ngày càng
mạnh hơn, làm hạn chế sực mạnh của Mỹ, kìm hãm Mỹ thực hiện giấc mơ thống
trị thế giới của mình. Nhận định này được dựa trên những cơ sở khách quan sau
đây:
Thứ nhất, xuất phát từ những yếu kém và sự có hạn trong tiền lực sức mạnh
của Mỹ. Năm 1950, GNP của Mỹ chiếm 52% của thế giới, đến cuối thế kỷ này chỉ
còn từ 23%- 25%. Hiện nay, Mỹ mất độc quyền vũ khí hạt nhân.
Nền kinh tế Mỹ mặc dù còn mạnh, song không phải không có khó khăn lớn.
Hiện nay, còn nợ nhiều bang đã tới hơn 10.000 tỷ USD; Mỹ thường xuyên thâm
hụt thương mại so với châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc.
Ngoài ra, xã hội Mỹ còn đầy dãy những mâu thuẫn phức tạp, không dễ gì
giải quyết; nạn thất nghiệp cao; đạo đức; lối sống xuống cấp, suy đồi, y tế, giáo
dục trì trệ; bất công xã hội ngày càng tăng.
Hơn nữa, Mỹ khó có thể huy động được tiềm lực sức mạnh cho một mục
tiêu nào đó và đạt được hiệu quả cao nhất, khi phải đương đầu với những vấn đề
quốc tế phức tạp, kéo dài.
Thứ hai, là sự vươn lên của các chủ thể khác cả về tiềm lực, vai trò và ảnh
hưởng của họ trên thế giới.
Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng cường sức mạnh kinh tế của mình và đang là
cường quốc thứ hai về kinh tế sau Mỹ. Ở nhiều khu vực, ảnh hưởng về kinh tế của
Nhật còn mạnh hơn Mỹ. Một số khu vực vốn trước kia là “sân sau” của Mỹ như
Mỹ latinh, hiện nay Nhật Bản đã có chỗ đứng và cạnh tranh với Mỹ. Nhật Bản
cũng có khả năng khống chế nhiều lĩnh vực công nghệ cao. Hơn nữa với sức mạnh
kinh tế của mình, Nhật Bản không muốn bị lép vế về chính trị. Hiện nay, Nhật
Bản có tham vọng chi phối và quyết định nhiều vấn đề chính trị quốc tế. Chẳng
hạn, Nhật Bản đã thông qua dư luận cho phép điều quân đội ra nước ngoài tham dự
lực lượng giữ gìn hoà bình của Liên hiệp quốc, tìm cách tăng ngân sách quân sự,


tăng cường đầu tư, quan hệ song phương và đa phương với các nước lớn và các

khu vực, ra sức vận động đòi cải cách cơ cấu tổ chức Liên hiệp quốc, mở rộng số
uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an trong đó, Nhật Bản chiếm một ghế trong tổ
chức đầy quyền lực này… tương xứng với tầm vóc kinh tế của Nhật Bản…
Liên minh Tây Âu (EU) với chương trình mở rộng các nước thành viên, nhất
thể hoá về tiền tệ, kinh tế và chính trị đầy tham vọng và có tính hiện thực đang
thực sự là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn trên thế giới. Hiện nay, Liên minh
châu Âu là một thực thể kinh tế- chính trị trải dần trên một diện tích từ Bắc Âu đến
Nam Âu, từ Đại Tây Dương đến Ban Căng với 26 thành viên, chiếm gần hết diện
tích châu Âu (trừ Nga), với số dân 500 triệu người, có một tiềm lực kinh tế còn
mạnh hơn Nhật Bản. EU có trình độ công nghệ cao, chiếm giữ nhiều lĩnh vực kinh
tế mũi nhọn, có quan hệ truyền thống với kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, chủng tộc với
nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Những năm gần đây, EU và các thành viên
chủ chốt của nó ngày càng trở nên năng động hơn, chủ động mở rộng và tăng
cường các quan hệ quốc tế. Thông qua một số tổ chức như “Khối thịnh vượng
chung” của các quốc gia năm trong Liên hiệp Anh: “Cộng đồng Pháp ngữ”, các
cuộc đối thoại Á- Âu (ASEM); EU với ASEAN; quan hệ song phương và đa
phương giữa Pháp, Đức, Anh…với Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,
ASEAN...hoặc tham gia vào giải quyết các điểm nóng ở châu Phi, Trung Đông…
đã cho thấy EU đang thật sự cạnh tranh với quyền bá chủ của Mỹ.
Trong các hội nghị quốc tế, các quan hệ song phương và đa phương, trên
diến đàn Liên hiệp quốc, các nước Đức, Anh, Pháp…công khai bày tỏ quan điểm
đòi thiết lập trật tự thế giới đa cực, bác bỏ tham vọng của Mỹ trở thành một cực
duy nhất của trật tự thế giới mới.
Trung Quốc đang trở thành một đối thủ đáng gờm của Mỹ trong thế kỷ
XXI. Là một quốc gia rộng lớn với gần 1,3 tỷ người, Trung Quốc cũng đầy tham
vọng trong quan hệ quốc tế. Với những thành tựu kỳ diệu đạt được về kinh tế trong
quá trình cải cách,mở cửa, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tăng liên tục.


Nhiều chiến lược gia kinh tế nhận định thế kỷ XXI là thế kỷ Trung Quốc, Trung

Quốc sẽ vượt Mỹ, Nhật… trở thành siêu cường kinh tế thế giới. Trong năm 2008,
Trung Quốc đã vượt Đức trở thành nền kinh tế lớn thư ba thế giới quan hệ chính
trị thế giới, Trung Quốc ứng xử một cách độc lập, tự chủ, lấy lợi ích quốc gia làm
nền tảng. Những năm gần đây, Trung Quốc thực hiện chiến lược “Đông- Tây,
Nam- Bắc” để mở rộng ảnh hưởng ra khắp các khu vực, thành lập quan hệ hợp tác
chiến lược với Nga, hữu hảo với Nhật, thân thiết với Pháp, Đức, Anh, hoà dịu với
Ấn Độ, đối thoại với ASEAN, mở rộng quan hệ với châu Phi, châu Mỹ la tinh…
tăng cường vị thế với các nước đang phát triển… làm cho Trung Quốc ngày càng
có vai trò của một trung tâm kinh tế, chính trị thế giới cạnh tranh và cản trở Mỹ
thực hiện tham vọng lớn bá chủ thế giới. Thậm chí, sự lớn mạnh của Trung quốc
trong tương lai sẽ gây nên biến đổi lớn về trật tự thế giới với hai siêu cường là Mỹ
và Trung Quốc.
Liên bang Nga là chủ thể thừa kế trực tiếp của Liên Xô- một siêu cường thế
giới trước đây. Một thập niên vừa qua, sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga lâm
vào khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội. Tuy nhiên, kể từ năm 2000 đến nay
Liên bang Nga dần thoát ra khủng hoảng và đi vào ổn định, kinh tế tăng trưởng.
Hiện nay, Liên bang Nga vẫn là một cường quốc quân sự và đang là một thực thể
kinh tế đầy tiềm năng, có sức mạnh tiềm tàng để trở thành một cường quốc thế giới
trong tương lai. Gần đây Liên bang Nga cũng đã thức tỉnh một phần nào về vị thế
của mình, đang tìm mọi cách để khôi phục lại. Nga vẫn là nòng cốt trong SNG, có
ảnh hưởng lớn ở châu Âu, thiết lập liên minh với Bêlarút, tăng cường hợp tác với
Ấn Độ, Trung Quốc, EU, với Nhật Bản; Sử dụng sức mạnh quân sự giải quyết
xung đột với Gruria, có những hành động cứng rắn với Mỹ và phương Tây…
những động thái đó cho thấy Liên bang Nga không cam chịu đánh mất những gì
còn lại sau khi Liên Xô tan vỡ, mà hơn nữa đang tìm lại vị thế của một siêu cường.


Ngoài ra, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đang tạo ra những thực thể
kinh tế- chính trị mới có vai trò ngày càng lớn như ASEAN, Ấn Độ, Braxin, châu
Mỹlatinh, châu Phi…Đặc biệt là những biến động giữ dội của thế kỷ XX, lòai

người tiến bộ, các quốc gia dân tộc đang phát triển ngày càng thức tỉnh. Xu thế giữ
vững độc lập dân chủ, tự lực tự cường, mở rộng hợp tác quốc tế, khát vọng vì một
thế giới hoà bình, công bằng, bình đẳng và tiến bộ ngày càng mạnh mẽ.
Tất cả các động thái to lớn đó, rõ ràng làm cho tham vọng bá chủ thế giới
của Mỹ là không có khả năng thực hiện. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”, trật tự
hai cực đã tan rã, đang trong quá trình vận động theo xu hướng hình thành đa
trung tâm đa cực. Mặc dù hiện nay, cục diện thế giới còn diến biến phức tạp, song
xu thế đa cực ngày càng bộc lộ rõ. Đối với loài người tiến bộ, cuộc đấu tranh vì
một trật tự thế giới mới; hoà bình, công bằng, dân chủ và tiến bộ ngày càng sâu
rộng và mạnh mẽ.
1.4. Cuộc đấu tranh của các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới
hướng về một trật tự thế giới: Hoà bình, công bằng, dân chủ và tiến bộ.
Cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới: Hoà bình, công bằng, dân chủ và
tiến bộ của các lực lượng cách mạng và tiến bộ đang đứng trước những thử thách
lớn.
Trước hết, đó là do tham vọng tranh giành vai trò chủ đạo trong trật tự thế
giới của các nước lớn, của trung tâm kinh tế, chính trị trên thế giới chi phối, tác
động.
Thứ hai, từ thực trang tình hình các lực lượng cách mạng và tiến bộ nay.
Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội
hiện thực, phong trào cộng sản- công nhân quốc tế, phong ttrào cách mạng thế giới
tạm lâm vào thoái trào và mặc dù hiện nay đang đứng trước hồi phục và phát triển,
song vẫn còn nhiều khó khăn. Tình hình đó làm cho cuộc đấu tranh vì một trật tự
thế giới mới công bằng, dân chủ và tiến bộ còn rất gay go quyết liệt và phức tạp,
lâu dài hơn.


Thứ ba là, các quốc gia có chủ quyền, chủ yếu là thế giới thứ ba (các nước
đang phát triển, chậm phát triển) đang chịu tác động sấu sắc của quá trình toàn cầu
hóa với nhiều bất lợi, thách thức. Nhiều quốc gia vẫn đang lâm vào những khó

khăn nhiều mặt như kinh tế suy thoái, lạc hậu, chính trị mất ổn định do xung đột
dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lực; lãnh thổ; cùng với đó là sự lôi
kéo, can thiệp phá hoại từ bên ngoài.
Thứ tư, giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển, chậm phát triển
khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn và sự bất bình đẳng về kinh tế,
chính trị, văn hoá xã hội ngày càng nghiêm trọng và nặng nề hơn.
Từ thực trạng trên, đặt ra cho các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế
giới, các nước đang phát triển trong cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới phải
tập chung giải quyết những vấn đề cấp bách sau:
- Trước hết cần củng cố lực lượng, xác định chiến lược đối ngoại đúng đắn
phù hợp với xu thế thời đại và điều kiện lịch sử cụ thể của mình, mở rộng quan hệ
theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để
phát triển.
- Các quốc gia đang phát triển cần tập trung ưu tiên giải quyết các vấn đề
kinh tế- xã hội để thoát khỏi nghéo nàn, lạc hậu; giải quyết các vấn đề chính trị để
đi đến ổn định. Chỉ co ổn định chính trị và xã hội các quốc gia mới có điều kiện
phát triển kinh tế.
- Kết hợp giữa tăng cường củng cố độc lập dân tộc, tự chủ, tự lực, tự cường
với mở rộng quan hệ quốc tế, nắm bắt vai trò và thành tựu cuộc cách mạng khoa
học công nghệ hiện đại, tìm tòi những lợi thế của mình trong quá trình hội nhập
vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới.
- Phối hợp cùng nhau đấu tranh cho một trật tự kinh tế thế giới mới: Công
bằng, dân chủ, bảo vệ tài nguyên, giá cả hợp lý, đầu tư, mở rộng quan hệ thị trường
quốc tế, hợp tác bình đẳng cùng có lợi; tăng cường sự hợp tác Nam- Nam, hỗ trợ
nhau phát triển kinh tế, xã hội, hạn chế sự can thiệp, áp đặt của các nước lớn. Mở


rng liờn kt kinh t khu vc, tiu khu vc, phỏt huy li th ca cỏc nc vi cú
cựng chung li ớch lm i trng vi cỏc thc th kinh t, chớnh tr trờn th gii.
Trờn quan h chớnh tr, u tranh cho quỏ trỡnh dõn ch hoỏ Liờn hip quc,

chng li s c quyn, cng quyn ca mt s nc ln mu cu li ớch ca
i a s cng ng quc t.
Nh võy, sau s tan ró ca trt t th gii hai cc, quan h quc t ang hỡnh
thnh mt trt t th gii mi a cc. Cỏc ch th quc t, vi li ớch ca mỡnh u
cú tham vng to ra mt trt t th gii cú li cho mỡnh v hng mi n lc hot
ng ca mỡnh cho trt t th gii ú. Tuy nhiờn, s hỡnh thnh trt t th gii l
khỏch quan, kt qu tng quan so sỏnh lc lng gia cỏc ch th trờn th gii v
cỏc nhõn t thi i quyt nh. Chớnh vỡ vy, din bin ca quỏ trỡnh ny cũn rt
phc tp; tuy nhiờn, s bin i ca tỡnh hỡnh th gii, ca cc din quc t gn
õy cho thy xu hng a trung tõm, a cc ca trt t th gii mi ngy cng
mnh v mang tớnh hin thc. ng thi, mc tiờu ca cỏc lc lng cỏch mng v
tin b th gii u tranh vỡ mt trt t th gii mi: ho bỡnh, cụng bng, dõn ch
v tin b mc dự ang gp vụ vn khú khn, tr ngi song cng ngy cng mnh
m hn.
2. Xu th quan h quc t v mi quan h gia cỏc quc gia cú ch
quyn trong quan h quc t
2.1. Xu th quan h quc t hin nay
Thế kỷ XX, loài ngời đã chứng kiến sự ra đời của một chế độ xã hội mới - chế
độ xã hội chủ nghĩa ở một loạt nớc; chứng kiến những thắng lợi vang dội của phong
trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc; sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc
địa của chủ nghĩa đế quốc, sự phá sản chủ nghĩa thực dân cũ và đang phá sản của
chủ nghĩa thực dân mới.
Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, loài ngời cũng phải nhìn thấy một thực tế
phũ phàng: chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu sau mấy chục
năm tồn tại và phát triển.


Hiện nay, loài ngời đang bớc vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới. Vào những
năm tháng này, tình hình thế giới tiếp tục biến đổi mau chóng, phức tạp và chứa
đầy những nhân tố khó lờng.

Đặc điểm cơ bản của thế giới hiện nay, đó là cuộc đấu tranh giai cấp và đấu
tranh dân tộc gay go, quyết liệt và phức tạp của các lực lợng cách mạng, tiến bộ
trên thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Cuộc đấu tranh
đó phản ánh nội dung, tính chất của thời đại hiện nay: thời đại quá độ từ chủ nghĩa
t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới mở đầu bằng cách mạng xã
hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917. Các mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn
tồn tại và phát triển sâu sắc với những biểu hiện mới về nội dung và hình thức.
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và phong trào cộng sản quốc tế sau sự sụp đổ của
Liên Xô và Đông Âu, mặc dù vẫn đang tạm lâm vào thoái trào, phải đơng đầu với
những khó khăn to lớn, song vẫn đang có những bớc phát triển mới. ở một số nớc
xã hội chủ nghĩa công cuộc đổi mới, cải cách đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu
rất quan trọng, khẳng định sức sống và tơng lai của chủ nghĩa xã hội: phong trào
cộng sản có bớc phục hồi và củng cố, tìm tòi con đờng biện pháp, đấu tranh phù
hợp với điều kiện mới, báo hiệu sự phát triển của nó trong tơng lai.
Chủ nghĩa đế quốc không hề thay đổi bản chất và mục tiêu bóc lột, áp bức
nhân dân các dân tộc trên thế giới, đang có sự điều chỉnh, tìm phơng cách mới để
tồn tại và phát triển. Nhờ u thế về vốn, khoa học - công nghệ... chủ nghĩa đế quốc
đang ra sức lợi dụng quá trình toàn cầu kinh tế hoá để áp đặt sự nô dịch và bóc lột
mới đối với các dân tộc một cách tinh vi, tìm cách duy trì quan hệ bất bình đẳng về
kinh tế, chính trị, áp đặt về văn hoá với các nớc đang phát triển: âm mu xoá bỏ các
nớc xã hội chủ nghĩa bằng diễn biến hoà bình kết hợp bạo loạn lật đổ... chiến tranh
xâm lợc; thực hiện chính sách ngoại giao cờng quyền, can thiệp, chiến tranh xâm lợc nhân danh chống khủng bố đối với các quốc gia chống lại chúng. Chủ nghĩa đế
quốc, chủ nghĩa t bản hiện đại mặc dù đang có nhiều lợi thế, song vẫn không xoá
bỏ đợc các mâu thuẫn vốn có của nó và không khắc phục đợc những khuyết tật,
những hậu quả xã hội do bản chất của nó gây ra.


Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển nh vũ bão làm tăng
nhanh lực lợng sản xuất, đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá và cả khu
vực hoá, tạo ra cho các quốc gia cả những thời cơ và cả nguy cơ, thuận lợi và thách

thức to lớn. Khoảng cách giàu nghèo giữa các nớc phát triển và đang phát triển,
chậm phát triển càng chênh lệch lớn.
Các cuộc xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc và tôn giáo, chạy đua vũ
trang, chiến tranh cục bộ, can thiệp lật đổ, khủng bố... vẫn diễn biến phức tạp, kéo
dài và tiềm ẩn ở nhiều nơi trên thế giới.
Cuộc đấu tranh cho một trật tự thế giới mới ngày càng quyết liệt và phức tạp.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mỹ càng có tham vọng thiết lập trật tự thế
giới một cực do Mỹ điều khiển: các nớc phát triển và các nớc lớn khác đang tìm
cách tăng cờng thế lực cạnh tranh, chống lại Mỹ để thực hiện thế giới đa cực. Các
nớc đang phát triển, các dân tộc khác đang ra sức đấu tranh đòi thiết lập một trật tự
thế giới mới hoà bình, công bằng, dân chủ và tiến bộ.
Cộng đồng thế giới đang đứng trên nhiều vấn đề toàn cầu nghiêm trọng: ô
nhiễm môi trờng sinh thái, bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, an ninh thế giới...
mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, đòi hỏi sự hợp tác đa ph ơng.
Khu vực Đông Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng sau khủng hoảng tài chính kinh tế có khả năng phát triển năng động nhng vẫn tiềm ẩn những nhân tó gây mất
mổn định.
Trong đặc điểm tình hình quốc tế nh trên, đang nổi lên những xu thế quan hệ
quốc tế:
- Hoà bình ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở nên cấp thiết và là
đòi hỏi bức xúc của các dân tộc.
Các nớc xã hội chủ nghĩa đang điều chỉnh sách lợc để tồn tại và phát triển; các
nớc chậm phát triển và đang phát triển cần thời gian để xây dựng; các nớc lớn và
các nớc phát triển cũng cần sự ổn định để tăng cờng thế lực,
ảnh hởng.


- Quốc tế hoá, toàn cầu hoá và khu vực hoá là một xu thế ngày càng rõ nét
trong đời sống quốc tế. Do sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại của lực lợng sản xuất, sự bùng nổ của thông tin, sự ra đời của Intert... sự giao lu
về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... cũng nh do nhu cầu động cơ, mục tiêu lợi ích

khác nhau của các chủ thể quan hệ quốc tế, làm cho quá trình quốc tế hoá, toàn cầu
hoá, khu vực hoá ngày càng tăng lên, chi phối đến đời sống quốc tế.
Toàn cầu hoá tuy là một xu thế nhng nó lại đợc các chủ thể lợi dụng với động
cơ mục đích khác nhau. Thực tế quan hệ quốc tế đang chứng tỏ, toàn cầu hoá thực
chất là toàn cầu hoá t bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa đế quốc đang lợi dụng và sử dụng
quá trình này để giành giật đợc nhiều thuận lợi nhất, chúng thúc đẩy tự do hoá thơng
mại, dịch vụ, đầu t toàn cầu... với những lợi thế áp đảo.
Tuy nhiên, các nớc đang phát triển, chậm phát triển cũng muốn lợi dụng cơ
hội này để tiếp thu khoa học, công nghệ cao, vốn đầu t, kinh nghiệm quản lý, đội
ngũ công nhân lành nghề. Vì vậy, trên thế giới, các nớc lớn nhỏ, phát triển đang
phát triển ngày càng tham gia rộng rãi vào quá trình hợp tác, liên kết khu vực, liên
kết quốc tế về kinh tế, thơng mại... hợp tác và đấu tranh, liên kết và cạnh tranh
trong cùng tồn tại hoà bình đan xen, đi liền với nhau và diễn biến rất quyết liệt. Đặc
biệt, nó đặt ra cho các nớc đang phát triển, chậm phát triển những thách thức cực
kỳ to lớn có ý nghĩa sống còn đối với độc lập, chủ quyền và khả năng phát triển.
- Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cờng, đấu tranh chống
lại sự áp đặt và can thiệp của nớc ngoài, bao vệ độc lập chủ quyền và nền văn hoá
dân tộc.
Hiện nay, chủ nghĩa t bản, các thế lực xâm lợc, hiếu chiến, bá quyền, vẫn
không từ bỏ tham vọng nô dịch các dân tộc. Họ sử dụng sức mạnh kinh tế, các thủ
đoạn chính trị xảo quyệt để áp đặt t tởng chính trị, áp đặt các giá trị; can thiệp vào
công việc nội bộ, thậm chí không từ bỏ dùng sức mạnh bạo lực tàn bạo để đạt mục
tiêu. Hành động đó đi ngợc lại lợi ích chính đáng của các dân tộc. Mặt khác, các
dân tộc ngày cang thức tỉnh về chủ quyền và sức mạnh của mình, không dễ dàng
chấp nhận sự áp đặt, can thiệp từ bên ngoài. Bởi vậy, nâng cao ý thức độc lập tự


chủ, bảo vệ chủ quyền, bản sắc văn hoá dân tộc là một xu thế trong quan hệ quốc tế
hiện nay không chỉ với các nớc đang phát triển mà cả một số nớc phát triển.
- Các nớc xã hội chủ nghĩa, các Đảng cộng sản và công nhân, các lực lợng

cách mạng và tiến bộ trên thế giới đang kiên trì đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Mặc dù đang ở trong tình thế khó khăn, song các nớc xã hội chủ nghĩa vẫn giữ
vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, đổi mới và cải cách vẫn đang tiếp tục đợc đẩy mạnh theo định hớng XHCN,
lòng tin của nhân dân với Đảng cộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng
cao.
Phong trào độc lập dân tộc, các nớc không liên kết càng tăng cờng đoàn kết,
đấu tranh bảo vệ quyền lợi chủ quyền dân tộc, tăng cờng hợp tác quốc tế, tìm tòi
con đờng phát triển đất nớc, tích cực đấu tranh vì một trật tự thế giới mới về kinh
tế, chính trị, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Phong trào công nhân, các Đảng cộng sản ở nhiều nớc trên thế giới đang phục
hồi, củng cố, giành đợc nhiều thắng lợi mới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân
sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội. Các phong trào hoà bình, dân chủ trên thế giới cũng
ngày càng trở thành lực lợng to lớn. Nh vậy, thực tế cho thấy, xu thế này ngày càng
tỏ rõ sự chuyển biến mạnh mẽ, biểu hiện chiều hớng phát triển tốt hơn của các lực
lợng cách mạng và tiến bộ trong những thập niên đầu thế kỷ XXI.
Các xu thế trên đây, tạo ra và thúc đẩy tính đa phơng, đa dạng trong quan hệ
quốc tế và chính sách đối ngoại của các nớc.
1.3. Thnh tu v kinh nghim ca nn ngoi giao cỏch mng Vit Nam.
Di s lónh o ca ng Cng sn Vit Nam, trong my chc nm qua,
cựng vi thng li chung ca s nghip cỏch mng, nn ngoi giao cỏch mng Vit
Nam ó t c nhiu thnh tu to ln v cung cp nhng bi hc quý bỏu.
Ngoi giao cỏch mng ó gúp phn tớch cc vo vic thit lp v m rng
quan h quc t ca ng v Nh nc ta vi cỏc ng cng sn anh em trong
phong tro cng sn, cụng nhõn quc t, cỏc nc anh em, bố bn v cỏc lc lng
chớnh tr - xó hi trờn th gii.



×