Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

bài giảng sinh học 8 mô thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 70 trang )


MÔ THỰC VẬT


Định nghĩa:
-Mô là tập hợp những tế bào đã được chuyên
hóa về chức năng như nhau, phân hóa về mặt hình
thái giống nhau và có cùng nguồn gốc
-Chỉ ở thực vật bậc cao mới có sự phân hóa
thành mô trong cơ thể. Ở cơ thể thực vật bậc
thấp chưa có các tế bào chuyên hóa, cơ thể có dạng
thall đa bào.


PHÂN LOẠI MÔ
1

Theo hình dạng, kích thước tế bào:
Mô mềm và mô tế bào hình thoi.

2

Theo nguồn gốc: Mô phân sinh (có
khả năng sinh sản ra mô mới) và
mô vinh viễn.

3

Theo chức phận sinh lý: Mô phân
sinh, mô che chở, mô nâng đỡ, mô
dẫn, mô tiết, và mô dinh dưỡng.




1. Mô phân sinh
Định nghĩa:Cấu tạo bởi những tế bào non chưa
phân hóa, có khả năng phân chia nhanh, liên tục
cho tới cuối đời sống, tạo thành các mô khác.
 Đặc điểm chung:
* Tạo ra tế bào mới bổ sung cho cơ thể, làm cho
chúng tồn tại và hoạt động mãi.
*Khi mô phân sinh hoạt động phân chia mạnh thì
trong tế bào không thấy rõ bào quan.
*Các tế bào xếp sít nhau.



PHÂN LOẠI MÔ PHÂN SINH
1.1.Mô phân sinh
sơ cấp
- Mô phân sinh
ngọn:Đầu tận cùng của
thân, cành, rễ cây.
-Đỉnh sinh trưởng:Tế
bào khởi sinh phân chia
liên tục tạo ra mô phân
sinh phân hóa.
-Mô phân sinh tận cùng
rễ sẽ tạo ra phần tương
ứng.

-Mô phân sinh lóng:

Thường gặp ở cây họ
Lúa, nằm ở phần gốc
của mỗi lóng, lá non,
cơ quan đang phát
triển của hoa.
-Giúp tăng trưởng
chiều cao và đứng
thẳng lại nếu cây bị
ngã.


SƠ ĐỒ





PHÂN LOẠI MÔ PHÂN SINH

1.2.Mô
phân
sinh thứ
cấp

-Tầng phát sinh trụ (Tầng ps libe-gỗ):Cơ quan
trục, làm thành lớp liên tục hay dưới dạng những
rải riêng biệt nằm giữa bó gỗ và libe. Các tế bào
thường hẹp, có dạng hình thoi, chiều dài gấp
nhiều lần chiều rộng và tăng theo tuổi cây.
-Phân chia libe thứ cấp 3 ở phía ngoài, gỗ thứ cấp

ở trong
-Tầng

phát sinh vỏ(Tầng sinh bần-lục bì): Ở
rễ và thân cây. Xuất hiện nhiều lần có xu
hướng ngày càng nằm lùi về phía trong. Tế bào
thường có dạng đa giác, đôi khi hơi kéo dài
theo trục của cơ quan…
-Thường sếp xít nhau có khả năng phân chia
nhiều lần tạo ra ngoài là lớp bần, trong là lớp
vỏ lục.



Vị trí và sự hoạt động của tầng phát sinh vỏ


MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP

1. Tầng phát sinh trụ
2. Tầng phát sinh vỏ


2. MÔ CƠ
2.1.Định nghĩa: Là tế bào có vách dày, cứng, làm
nhiệm vụ nâng đỡ giống như bộ xương của cây.
Giúp cây chống lại các tác động cơ học.
 Phát triển mạnh ở cây mọc ngoài sáng và cây gỗ.
Cây sống dưới nước, bóng râm…thì mô cơ kém
phát triển.

 Các tế bào thường có vách dày với mức độ khác
nhau, căn cứ vào đó người ta phân loại mô cơ.


2.2.PHÂN LOẠI MÔ CƠ


2.2.1.Mô dày (Hậu mô): Gồm tế bào sống, có
vách sơ cấp dày bằng xenlulozơ, không hóa gỗ,
thường chứa lục lạp.
*Chức năng:nâng đỡ các cơ quan còn non của
cây.
* Phân loại:Căn cứ vào chỗ dày lên của vách tế
bào, người ta phân biệt các loại hậu mô: Hậu
mô góc, hậu mô phiến, hậu mô xốp.


PHÂN LOẠI MÔ DÀY

HẬU MÔ
GÓC

-Chổ dày của
vách tế bào nằm ở
góc.
-Giúp cho mô có
tính đàn hồi, mềm
dẻo khi va chạm.

HẬU MÔ

PHIẾN
-Màng

tế bào dày
lên theo vách tiếp
tuyến phía trong
và vách phía
ngoài của tế bào.
-Ví dụ: Sen cạn,
rau má, dâu tây.

HẬU MÔ
XỐP

-Có gian bào phát
triển mạnh tạo
thành hệ thống
gian bào, màng
chỉ dày lên ở
những chổ tiếp



HÌNH ẢNH MÔ DÀY

2.HẬU MÔN XỐP

1.HẬU MÔ GÓC

3.HẬU MÔ PHIẾN



2.2.2.MÔ CỨNG


Là tế bào chết, hình thoi dài, thường nhọn hai
đầu, các tế bào xếp sít nhau, vách thứ cấp của tế
bào này hóa gỗ rất dày làm cho xoang thu hẹp lại,
chỉ có khe nhỏ không chứa chất sống bên trong.



Căn cứ vào vị trí mô cứng trong cây để người ta
phân biệt các loại mô cứng.


PHÂN LOẠI MÔ CỨNG
1

Sợi bọc: Mô cứng có mặt ở
phần vỏ sơ cấp của rể và thân
cây.
2

Sợi libe: Trong phần libe của mô
dẫn. Xếp xoắn với nhau tạo
thành bó sợi.
3

Sợi gỗ:Trong phần gỗ của cây,

ngắn hơn sợi libe. Dạng hình thoi
dài, đầu vát nhọn.



2.2.3.TẾ BÀO ĐÁ






Là tế bào chết, màng hóa gỗ rất
dày, cứng làm xoang thu hẹp lại
đôi khi chỉ còn một lỗ hay một
khe hẹp không chứa nổi chất
sống ở trong.
Có trong hạt, quả, lá, thân và
thường nằm lẫn trong khối mô
mềm, mô đồng hóa….
Tế bào đá rất đa dạng…

TẾ BÀO ĐÁ Ở
LÁ CHÈ



3.2.1. Mô tiết ngoài: lông tiết, tuyến mật, lỗ
nước
 Lông tiết:

+ Từ biểu bì hoặc từ các tế bào nằm sâu hơn.
Cấu tạo đơn bào hay đa bào.
+ Có ở nhiều cây như: cà chua, thuốc lá…
 Tuyến tiết:
+ Tuyến mật: thường có ở hoa, có khi trên
thân, lá, lá kèm và trục cụm hoa.
+ Tuyến thơm: tế bào biểu bì của cánh hoa.
+ Tuyến tiết chất hôi thối: cây hấp dẫn côn
trùng, ruôi nhặng như cây Bán hạ, cây họ Ráy…



×