Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghệ thuật đạo diễn phim truyện của 3 đạo diễn việt kiều trần anh hùng, nguyễn võ nghiêm minh, victor vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.77 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN LÊ BẢO LONG

NGHỆ THUẬT ĐẠO DIỄN PHIM
TRUYỆN CỦA 3 ĐẠO DIỄN VIỆT
KIỀU: TRẦN ANH HÙNG, NGUYỄN
VÕ NGHIÊM MINH, VICTOR VŨ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử và Phê bình điện ảnh
truyền hình

Hà Nội 2016

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN LÊ BẢO LONG

NGHỆ THUẬT ĐẠO DIỄN PHIM TRUYỆN CỦA 3
ĐẠO DIỄN VIỆT KIỀU: TRẦN ANH HÙNG,
NGUYỄN VÕ NGHIÊM MINH,VICTOR VŨ
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Lịch sử và Phê bình điện ảnh
truyền hình
Mã số: 60 21 02 31



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái

Hà Nội-2016

2


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân Văn, và sự đồng ý của cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, tôi
đã thực hiện nghiên cứu đề tài: Nghệ thuật đạo diễn phim truyện của 3 đạo diễn Việt
kiều: Trần Anh Hùng, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
rèn luyện tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh
Thái, người đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này đồng thời giúp
tôi có thêm nhiều hiểu biết, kiến thức mới trong quá trình học tập và làm việc sau này.
Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ở bên cổ vũ, động viên tôi hoàn thành
luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất nhưng
do kinh nghiệm và kiến thức có nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để tôi có thể
hoàn thiện hơn trong các công trình nghiên cứu khoa học tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày …… tháng ….. năm 2016
Học viên

3



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………6
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐẠO DIỄN PHIM
TRUYỆN…………………………………………………………….…10
1.1Thể loại phim truyện …………………………………………………. . ..…10
1.2 Định nghĩa nghề đạo diễn cho thể loại phim truyện…………………… ….11
1.3 Nghệ thuật đạo diễn phim truyện………………………………...................12
1.4 Nghề đạo diễn phim truyện của những người Việt xa xứ……...………...…13
1.5 Tổng quan về dòng phim truyện của đạo diễn Việt kiều………………. . .15
Tiểu kết………………………………………………………………….....…...36
CHƢƠNG 2. NHỮNG ĐỘC ĐÁO CỦA TRẦN ANH HÙNG, VICTOR VŨ ,
NGUYỄN VÕ NGHIÊM
MÌNH………………………..……………………………………..……. ….37
2.1 Nghệ thuật đạo diễn phim truyện của Trần Anh Hùng..............................37
2.1.1 Những đặc sắc trong tác phẩm phim truyện của Trần Anh Hùng
………………………………………………………….... ……........ ...... ....40
2.1.2 Một số yếu tố tạo nên thành công trong phim của Trần Anh
Hùng..............…………………………………………………………..... . ..57
2.2 Nghệ thuậ đạo diễn phim truyện của Victor Vũ….……………….…..…...68
2.2.1 Những đặc sắc trong tác phẩm phim truyện của Victor Vũ…….…73
2.3 Nghê thuật đạo diễn phim truyện của Nguyễn Võ Nghiêm Minh………....82
4


2.3.1 Những đặc sắc trong tác phẩm phim truyện của Nguyễn Võ Nghiêm
Minh……………………………………………….……..……………………84
Tiểu kết…………………………………………………………………..……96
CHƢƠNG 3. BÀI HỌC VỀ NGHỆ THUẬT ĐẠO DIỄN TỪ DÒNG PHIM

TRUYỆN CỦA ĐẠO DIỄN VIỆT KIỀU………………………………..….97
3.1 Định vị đạo diễn Việt kiều trong nền điện ảnh Việt Nam…………………97
3.2 Những thành tựu và hạn chế của các đạo diễn Việt kiều trong công tác đạo
diễn……………………………………………………………………………..99
3.2.1 Một số thành tựu đạt được từ phim của các đạo diễn Việt kiều…..99
3.2.2 Những hạn chế cần khắc phục……………………………………101
3.3 Một số góp ý cho công tác đạo diễn trong phim của các đạo diễn Việt
kiều……………………………………………………………………………106
Tiểu kết……………………………………………………………………….108
KẾT LUẬN ……………………………………………………………….…109
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..….…111

5


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Điện ảnh Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã từng trải qua nhiều thăng trầm.
Từ một nền điện ảnh được nhà nước bao cấp toàn bộ đến một nền điện ảnh hoạt
động trong cơ chế thị trường là một chặng đường dài. Điện ảnh Việt Nam trước
thời kỳ đổi mới được hiểu là điện ảnh Cách mạng với những tác phẩm phim truyện
và phim tài liệu ra đời từ năm 1959 và những tác phẩm điện ảnh thời kỳ trước Cách
mạng Tháng 8. Trong thời kỳ đổi mới, ghi nhận sự đóng góp của các nhà làm phim
yêu nước với nhiều tác phẩm có giá trị về lịch sử, điện ảnh Việt Nam được xác
nhận là bao gồm các bộ phận điện ảnh Cách mạng, điện ảnh trước Cách mạng
tháng 8. Điện ảnh Việt Nam ngày nay không chỉ có các hãng phim nhà nước mà
còn có cả các hãng phim tư nhân cũng tham gia. Đặc biệt từ thập niên 90 của thế
kỷ XX, phải kể đến sự góp mặt của các nhà làm phim Việt kiều về nước tham gia
hoạt động điện ảnh và đầu tư sản xuất phim. Đồng bào Việt Nam ở xa tổ quốc là
một bộ phận không thể tách rời của dân tộc, điện ảnh của những người Việt sinh

sống tại các nước trên thế giới cũng dần được xem như một bộ phận không thể tách
rời của điện ảnh Việt Nam. Và trong những năm vừa qua, phim do các nhà làm
phim Việt kiều sản xuất đã có những tác động rõ nét đến sinh hoạt điện ảnh tại Việt
Nam. Với cách làm phim hiện đại, phương tiện kỹ thuật tiên tiến và có sự đầu tư
thoả đáng, phim của những đạo diễn Việt kiều đã có những bước tiến đáng kể. Một
số phim đã giành được nhiều giải thưởng quốc tế. Những hoạt động điện ảnh của
các nghệ sĩ Việt kiều tại quê hương cũng có những tác động nhất định đối với hoạt
động điện ảnh trong nước. Hơn nữa, nhà nước ta đang mở rộng chính sách thu hút
ngoại lực và kêu gọi kiều bào về nước xây dựng đất nước thì việc các nghệ sĩ, tác
giả gốc Việt sinh sống xa tổ quốc về nước hoạt động điện ảnh và sản xuất phim rất
đáng khuyến khích.
6


Trên cơ sở đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật đạo diễn của 3 đạo
diễn Việt kiều: Trần Anh Hùng, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ” làm luận
văn tốt nghiệp với mong muốn khảo sát và đánh giá chất lượng nghệ thuật đạo diễn
Việt kiều với thể loại phim truyện, thông qua tác phẩm phim truyện của 3 đạo diễn:
Trần Anh Hùng, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ. Từ đó sẽ đóng góp phần
nhỏ vào việc hình thành nên một cơ sở nghiên cứu có tính lý luận và khoa học về
dòng phim Việt kiều. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, tôi hy vọng sẽ rút ra được
những kinh nghiệm làm phim giúp công tác quản lý và đào tạo nhân lực cho điện
ảnh Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề
Đã có nhiều bài báo, bài nghiên cứu viết về những tác phẩm thành công của
những đạo diễn như : Trần Anh Hùng, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ,… là
những bài viết, ấn phẩm mà tác giả đã liệt kê trong phần Mục Lục
Những tài liệu tham khảo đã cung cấp nhiều ý kiến quý báu và những phân
tích về dòng phim truyện của những đạo diễn Việt kiều, đây là cơ sở ban đầu tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện luận văn này.


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Thời gian qua, dòng phim Việt Kiều đã gây được sự chú ý của các nhà
chuyên môn và khán giả trong nước nhưng cho tới nay, chúng ta chưa có một
nghiên cứu đầy đủ về dòng phim này. Những cuộc hội thảo của các nhà hoạt động
điện ảnh trong nước mới chỉ đưa những ý kiến riêng lẻ, chưa mang tính toàn diện
và sâu sắc. Một công trình nghiên cứu tổng quát về những đóng góp của dòng
7


phim Việt Kiều đối với điện ảnh nước ta là điều mà nhiều người đang chờ đợi. Với
trình độ còn non kém và trong khuôn khổ một luận văn, việc đi sâu nghiên cứu và
khái quát một cách sâu sắc về phim Việt Kiều là điều tôi chưa thể đạt tới. Vì vậy,
tôi chủ yếu đi vào nghiên cứu về nghệ thuật đạo diễn của 3 đạo diễn Việt Kiều với
tính chất khái quát và đặc trưng nhất. Mong rằng, những nhận định, ý kiến trong
luận văn này sẽ góp phần vào việc xây dựng một công trình nghiên cứu sâu rộng
hơn về dòng phim Việt Kiều trong thời gian tới.
Luận văn cũng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm tới
nền điện ảnh Việt Nam đặc biệt là dòng phim truyện của đạo diễn Việt Kiều
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm trong phim truyện của đạo diễn Việt kiều
Phân tích những tác phẩm phim truyện của 3 đạo diễn Việt Kiều (Trần Anh
Hùng, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ) để chỉ ra những nét đặc sắc riêng của
từng người và qua đó thấy được những đóng góp to lớn của những đạo diễn Việt
Kiều cho điện ảnh Việt Nam
Tác giả cũng đưa ra bài học đạo diễn từ những tác phẩm của 3 đạo diễn trên
để làm bài học cho những đạo diễn và những người nghiên cứu về dòng phim này.
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Những tác phẩm điện ảnh của 3 đạo diễn Việt Kiều: Trần Anh Hùng,
Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ trong thời gian từ 1993 đến năm 2016
4.2 Phạm vi nghiên cứu

8


3 đạo diễn Việt kiều: Trần Anh Hùng, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ
thời gian từ năm 1993 đến năm 2014

5.Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa vào lý thuyết về nghệ thuật đạo diễn phim truyện để làm cơ sở lý luận
cho luận văn. Từ cơ sở lý thuyết này, ta phân tích phong cách đạo diễn của từng
đạo diễn tiêu biểu để tìm ra cái chung của dòng phim Việt kiều và bản sắc riêng
của từng đạo diễn.
Để nghiên cứu về dòng phim Việt Kiều, tôi đã khảo sát một số lượng nhất
định phim do các nghệ sĩ Việt Kiều sản xuất, đạo diễn,... Hơn nữa, trong dòng
phim Việt Kiều có không ít bộ phim xây dựng trên các tác phẩm văn học nổi tiếng
của văn học Việt Nam. Vì vậy, ngoài các bộ phim, tôi đã đi về tìm hiểu về một
những tác phẩm văn học là tiền thân của các bộ phim. Tôi đã thu thập các công
trình khảo cứu của các nhà nghiên cứu, nhà hoạt động điện ảnh về dòng phim Việt
Kiều. Đồng thời thu thập các bài viết trên tạp chí, báo về các bộ phim Việt Kiều.
Cùng đó, tôi đã tiếp xúc, phỏng vấn một số nhà biên kịch, đạo diễn, diễn viên trực
tiếp tham gia các bộ phim do nghệ sĩ Việt Kiều đạo diễn và sản xuất như diễn viên
Như Quỳnh, Kiều Trinh, …
Trên cơ sở tư liệu như trên, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu
phân tích phim, phân tích văn bản, phương pháp khảo cứu lịch sử… trong đó nhấn
mạnh phương pháp chính là phân tích phim

9



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách nghiên cứu
1. David Bordwelle và Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, tài
liệu lưu hành nội bộ của dự án điện ảnh- Khoa Văn học- Trường ĐH KHXH & NV
2. Phạm Thùy Nhân (2005), Làm sao để viết kịch bản phim ?, NXB Văn hóa
Sài Gòn
3. Trần Luân Kim (chủ biên) (1995), Đạo diễn điện ảnh thế giới, Viện nghệ
thuật và lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội
4. Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại mới với văn chương , Nxb Hội
Nhà văn, Hà Nội

Bài viết
5. Tô Hoàng (2005), Mùa len trâu : Những điều chưa nói …, Báo Thể thao
& Văn hóa (số 58), tr.12
6. Nhật Lệ (2008), Đạo diễn người Australia gốc Việt Lê Quý Dương:
Chúng ta sẽ đi tới tương lai như thế nào , Báo Lao Động Cuối tuần (số 52), tr.9
7. Đỗ Lai Thuý (2005), Làm phim bằng con mắt của người khác, tạp chí Tia
sáng (số 29), tr.25
8. Mai Anh Tuấn (2007), Đặc điểm của phim Việt Nam ở nước ngoài, tạp
chí thế giới điện ảnh (số 79), tr.18

10


9. Nguyễn Minh Tuấn (2007), Đạo diễn Charlie Nguyễn (Nguyễn Chánh
Trực) trả lời phỏng vấn, Báo Lao Động (số 136), tr.10


Internet
10. Hoàng Anh, Phim Việt và cú giơ tay cứu hộ của đạo diễn Việt kiều ,
, ngày 22/02/2016
11. Việt Dũng , Làn sóng trở về của các đạo diễn Việt kiều,
, ngày 20/02/2015
12. Đỗ Duy, Bức tranh Nam Bộ lãng mạn trong Mùa Len Trâu,
, ngày 04/06/2005
13. Trần Luân Kim, Mùa len trâu- mùa thay đổi thân phận,
/>604:nhin-li-con-ng-phim-truyn-vit-nam-mua-len-trau-mua-i-thay-thanphn&catid=35:dien-anh&Itemid=34 , ngày 10/07/2013
14. Phúc Gia Khanh, Đạo diễn Việt kiều chiếm lĩnh thị trường phim Việt,
, ngày 18/04/2014
15. Bình Nguyên, Đi tìm mùa len trâu, , ngày 01/12/2013
16. Nguyễn Thị Minh Thái, Ám ảnh nước trong Mùa len trâu,
ngày 19/05/2007
11


17.

Văn

Tuấn,

Lạc

quan

với

thế


hệ

đạo

diễn

mới,

, ngày 27/12/2015
18. Phan Cao Tùng, Nở rộ phim Việt kiều, , ngày 22/09/2013
19. Việt Văn, Đạo diễn Việt kiều : Việt Nam là lựa chọn

trở về,

, ngày 01/05/2014
20. Chu Minh Vũ , Dòng máu anh hùng - Hy vọng về một Shiri Việt Nam,
ngày 24/04/2007
21. Lê Hồng Lâm (2010). Mùa Len Trâu- Mảnh Vỡ Của Đàn Ông,
ngày 16/6/2010

12



×