Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 7 nang luong obitan ngtu co kem tieng anh chuyennganh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 21 trang )

Bài 7:

Bài 7

Năng lượng của các electron
trong nguyên tử. Cấu hình e
nguyên tử


I- Năng lượng của electron
trong nguyên tử
1- Mức năng lượng obitan nguyên tử
(Energy levels of atoms)

 Trong nguyên tử, các electron trên mỗi

obital có 1 mức năng lượng xác định.
Người ta gọi mức năng lượng này là mức
năng lượng obital nguyên tử (mức năng
lượng AO)


Chiều tăng của mức năng lượng

7S

7p

6d

6p



5d

6S
5p
5S
4S
3S

2S

4p

5f
4f

4d
3d

3p

2p

1S

Mối quan hệ về mức năng lượng của các obitan
trong những phân lớp khác nhau


2. Trật tự các mức năng lượng

obitan nguyên tử
1s

2s
2p

3s

4s

5s

6s

7s

3p

4p

5p

6p

7p

3d

4d


5d

6d

7d

4f

5f

6f

7f

Cách sắp xếp electron theo phân mức nămg
lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…


II

Các nguyên lí và quy tắc
phân bố e trong nguyên
tử principle)
1. Nguyên lí Pau- li (Pauli’s
Ô lượng tử (quantum box)
Biểu diễn: AOs
AOp
a.

VD:


1s

2s 2px2py2pz


II

Các nguyên lí và quy tắc
phân bố e trong nguyên
tử
1. Nguyên lí Pau- li
Nghiên cứu SGK,
phát biểu nội
dung nguyên lí
Pauli.


1. Nguyên lí Pau- li

b. Nội dung nguyên lí Pau-li
Trên một obitan nguyên tử chỉ có thể có
nhiều nhất là hai e và hai e này chuyển
động tự quay khác chiều nhau xung quanh
trục riêng của mỗi e.

e ghép đôi
Paired electron

e độc thân

unpaired electron


(Pauli’s principle)
 Each orbital can hold a maximum of two

electrons.
 Electrons have spin. Two electron in the same
orbital have opposite spins.


1. Nguyên lí Pau- li

c. Số electron tối đa trong 1 lớp và
trong 1 phân lớp
Số e tối đa trong 1 lớp: trong 1 lớp có n 2
obital, có tối đa 2n2 electron
•Phân lớp có số e tối đa là phân lớp bão
hoà e


2. Nguyên lý vững bền

Nguyên lí vững
bền có nội dung
thế nào?


2. Nguyên lý vững bền
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các e

lần lượt chiếm các obital có mức năng lượng từ
thấp đến cao.

Electrons always go into an empty obital with
the lowest energy.
Ví dụ:
Nguyên tử H có Z = 1: 1e chiếm obital 1s: 1s1
Nguyên tử He có Z = 2: 2e chiếm obital 1s: 1s2
Nguyên tử Mg có Z = 12: 1s22s22p63s2


3. Quy tắc hund

Nội dung của quy
tắc Hund phát
biểu thế nào?


3. Quy tắc Hund (Hund’s rule)
Trong cùng 1 phân lớp các electron sẽ
phân bố trên các obital sao cho số electron
độc thân là tối đa và các electron này phải có
chiều tự quay giống nhau.


2

III

Click to add Title


Cấu hình electron
nguyên tử

Electronic configuration of the atom
Cấu hình electron nguyên tử biểu
diễn sự phân bố electron trên các
phân lớp thuộc các lớp khác nhau


2

III

Click to add Title

Cấu hình electron
nguyên tử

- Số thứ tự lớp được viết bằng các chữ số 1,
2,3…)
- Phân lớp ( s, p ,d , f)
- Số e mỗi phân lớp được ghi bằng số chỉ ở
phía trên (s2, p6…)


2

III


Click to add Title

Cấu hình electron
nguyên tử

Các bước viết cấu hình e:
 B1: Xác định số e của nguyên tử .
 B2: Phân bố các e theo thứ tự tăng dần mức năng
lượng AO, theo các nguyên lí và quy tắc .
 B3: Sắp xếp lại các phân lớp e theo từng lớp ( 1,
2, 3...)


2

III

Click to add Title

Cấu hình electron
nguyên tử

Ví dụ: Viết cấu hình e của nguyên tố có Z = 25.
- Z = 25 (có sẵn)
- Viết trật tự các mức năng lượng AO: 1s 2s 2p
3s 3p 4s 3d
- Phân bố e vào các phân lớp theo trật tự trên:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5
- Sắp xếp lại theo lớp:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2



Bảng cấu hình electron nguyên tử
của 20 nguyên tố đầu
Z

Tªn ng.tè

KÝ hiÖu HH

1
2
3
4
5
6

Hidro
Heli
Liti
Beri
Bo
Cacbon

H
He
Li
Be
B
C


CÊu hình e
1s1
1s2
1s2 2s1
1s2 2s2
1s2 2s2 2p1
1s2 2s2 2p2


7

Nit¬

N

1s2 2s2 2p3

8

Oxi

O

1s2 2s2 2p4

9

Flo


F

1s2 2s2 2p5

10

Neon

Ne

1s2 2s2 2p6

11

Natri

Na

1s2 2s2 2p6 3s1

12

Magie

Mg

1s2 2s2 2p6 3s2

13


Nh«m

Al

1s22s22p63s23p1

14

Silic

Si

1s22s22p63s23p2

15

Photpho

P

1s22s22p63s23p3

16

L­u huúnh

S

1s22s22p63s23p4


17

Clo

Cl

1s22s22p63s23p5

18

Agon

Ar

1s22s22p63s23p6

19

Kali

K

1s22s22p63s23p64s1

20

Canxi

Ca


1s22s22p63s23p64s2


Các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của 1
nguyên tố

Nghiên cứu
SGK, điền vào
chỗ trống sau


3. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP E NGOÀI
CÙNG
a. Đối với nguyên tử các nguyên tố, số e lớp
ngoài cùng tối đa là ... Nguyên tử của khí
hiếm có....e lớp ngoài cùng.
b. Các nguyên tử có……. e lớp ngoài cùng là
kim loại
c. Các nguyên tử có……. e lớp ngoài cùng là
phi kim.
d. Các nguyên tử có …. e lớp ngoài cùngcó
thể là kim loại hoặc PK.



×