Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

hoa 11 tiet 18 phan bon hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 25 trang )

Câu 1: Trong dung dịch axit H3PO4, không kể sự
phân li của nước, tồn tại số loai ion là:
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của axit H3PO4
là:
A. Tính lưỡng tính
B. Tính oxi hoá và tính
C. axit
Tính axit
D. Tính khử


C©u 3: Cho 200 ml dung dÞch NaOH 1M ph¶n øng
víi dung dÞch chøa 0.15 mol axit H3PO4, s¶n
phÈm thu ®­îc lµ:
A. Na3PO4
B. Na3PO4 vµ NaOH d­
C. NaH2PO4
D. NaH2PO4 vµ Na2HPO4



O
H


C

P

N

K


MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân đạm

Phân lân

Phân kali

Phân vi lượng


1. PHÂN ĐẠM AMONI

Theo bạn phân amoni có tính chất gì ?
Phân amoni thích hợp cho loại đất nào?
Có trộn chung phân amoni với vôi không?


1. PHÂN ĐẠM AMONI
 Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường


axit:

NH4+ + H2O  NH3 + H3O+
=> Chỉ bón phân amoni cho đất ít chua hoặc đã được
khử chua trước.
 Không trộn chung phân amoni với vôi vì sẽ làm
mất đạm
CaO + H2O  Ca(OH)2
NH4+ + OH-  NH3 + H2O


Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.


N2 + O2  2NO
2NO + O2  2NO2
4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3
HNO3  NO3- + H+
* Đây là cách bón phân tự nhiên và có hiệu quả
nhất.


1. PHÂN URE

Vì sao không bón phân ure cho đất
kiềm?
Vì khi bón phân ure vào đất kiềm sẽ có
phản ứng:
(NH2)2CO + H2O -> (NH4)2CO3

(NH4)+ + OH- -> NH3 +H2O


1. PHÂN URE



II.2. PHÂN LÂN NUNG CHẢY


III. PHÂN KALI


IV. PHÂN HỖN HỢP – PHÂN PHỨC HỢP

(DAP - Diammoni photphat)
(NH4)2HPO4

 NH4H2PO4  (MAP) 





Tr­íc khi
dïng ph©n
bãn

Sau khi dïng
ph©n bãn




NiÒm vui cña
nh÷ng vô mïa
béi thu


Câu 1: Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni
clorua, amoni sunfat, natri nitrat.
Hãy dùng 1 thuốc thử thích hợp để nhận
biết chúng? Giải thích?


Câu 2: Ghép các loại phân bón ở cột I cho phù hợp với
thành phần các chất chủ yếu chứa trong loại phân bón
ở cột II.
Cột I
A. Phân kali

Cột II
1.(NH2)2CO
2. NH 4NO3

B. Urê

3.Ca(H2PO4)2

4. KNO3


C. Supephotphat đơn

5. Ca3(PO4)2

6. (NH4)2HPO4

D. Supe photphat kép 7. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
A ….
4

1 C ….
B ….
7

3
D ….


A. Đạm Ure có công thức là: (NH2)2CO3.
B. Phân hỗn hợp chứa Nito, photpho, kali được gọi là phân
NPK.
C. Phân đạm chỉ cung cấp N dưới dạng ion nitrat.
D. Amôphot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.


BÀI TẬP VỀ NHÀ:
LÀM HẾT BÀI TẬP SGK – trang 58



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×