Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

THỰC HIỆN dự án đầu tư CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 57 trang )

Chương 3:

THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ CÔNG

TS. BÙI QUANG XUÂN
1


NỘI DUNG
 LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
 CÁC KỸ THUẬT LẬP KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI
LẬP VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THỰC
HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2


I. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ CÔNG
 Khái niệm
 Vai trò
 Yêu cầu
 Quy trình lập kế hoạch thực hiện dự án

3



1. Khái niệm
 Là quá trình xác định các công
việc và hoạt động cần phải tiến
hành, cách thức thực hiện, quản
lý công việc và các nguồn lực cần
thiết cho các hoạt động đó nhằm
hoàn thành mục tiêu dự án
4


2. Vai trò







Đảm bảo đạt được mục tiêu của dự án;
Đảm bảo trình tự công việc;
Xác định thời gian, chi phí, yêu cầu chất lượng;
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực;
Giúp việc theo dõi và kiểm soát;
Tăng cường giao tiếp và phối hợp giữa các cá nhân
và bộ phận;
 Huy động vốn;
 Cung cấp dữ liệu.
5



2. Lợi ích của việc lập dự án
theo LFA
 Xác định được một hệ thống các yếu tố
bên ngoài có ảnh hưởng quyết định đến
sự thành công hay thất bại của dự án
 Xây dựng được một hệ thống các chỉ số
đo lường hiệu lực và hiệu quả của dự
án, và cung cấp đầy đủ cơ sở cho việ
giám sát và đánh giá dự án trong quá
trình thực hiện và vận hành.
6


3. Yêu cầu
 Tính khoa học
 Tính thực tiễn
 Tính pháp lý
 Tính thống nhất

7


4. Quy trình lập kế hoạch thực
hiện dự án
 Bước 1: Xác định mục tiêu
 Bước 2: Xác định các hoạt động phải tiến
hành
 Bước 3: Tổ chức bộ máy quản lý dự án
 Bước 4: Lập kế hoạch tài chính
 Bước 5: Lập lịch trình và nguồn lực

 Bước 6: Lập kế hoạch kiểm soát
8


Bước 1: Xác định mục tiêu
 Xác định 3 thành phần của dự án:
- Mục tiêu phát triển
- Mục tiêu dự án
- Các kết quả dự án

 Phương pháp: LFA

9


Bước 2: Xác định các hoạt
động phải tiến hành
 Liệt kê tất cả những hoạt động cần phải thực
hiện để tạo ra các đầu ra của dự án;
 Sắp xếp các hoạt động này theo đúng trình tự
lô gíc;
 Mô tả nội dung các hoạt động này rõ ràng,
chính xác, dưới hình thức dễ quản lý
 Công cụ: Cơ cấu phân chia công việc (WBS)

10


Bước 3: Tổ chức bộ máy dự án
 Thiết lập cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự

án;
 Xác định nhu cầu nhân sự;
 Tuyển chọn Giám đốc và cán bộ dự án;
 Phân công công việc, trách nhiệm và quyền
hạn cho các thành viên trong Ban quản lý dự
án;
 Kế hoạch tổ chức để phối hợp và giao tiếp với
các bên liên quan khác.
11


Bước 4: Lập kế hoạch tài chính
 Là quá trình dự tính và ước tính các yêu cầu tài chính
của một dự án, xác định các nguồn kinh phí và áp
dụng các biện pháp để đảm bảo có đủ kinh phí vào
đúng lúc cần thiết.
 Các giai đoạn:
-

Bắt đầu từ giai đoạn lập dự án (ước tính chi phí cho các
nội dung công việc của dự án);
Trong giai đoạn thẩm định (xem xét lại và chỉnh lý thêm
các dự toán)
Trong giai đoạn thực hiện (phân bổ và phân bổ lại kinh phí
đáp ứng chi tiêu thường xuyên).
12


Bước 4: Lập kế hoạch tài chính
 Nội dung:

- Ước tính chi phí cho các kế hoạch công việc chi tiết;
- Ước tính chi phí các phần việc của các nhà tư vấn và các nhà
thầu khác;
- Ước tính chi phí trực tiếp, chi phí quản lý, chi phí dự phòng và
các chi phí tài chính khác.
 Yêu cầu:
- Phải sát với thực tế nhằm tránh tình trạng chi không hết hay bội
chi;
- Cập nhật để phù hợp với sự thay đổi.
 Công cụ: Sử dụng lịch trình thực hiện.
13


Ví dụ về kế hoạch sử dụng tài chính
Hoạt động

Thời gian

Chi phí bình
thường

Chi phí/ tháng

A- Dọn mặt bằng

3

15.000.000

5.000.000


B- Các kênh tiêu
nước

6

30.000.000

5.000.000

C- Đường cơ giới
và đường bộ

2

42.000.000

21.000.000

D- Hệ thống kênh
mương

5

35.000.000

7.000.000

E- Dải đường


2

50.000.000

25.000.000

F- Xây kênh mương

9

63.000.000

7.000.000

G- Thiết bị bơm

4

50.000.000

12.500.000

H- Tư vấn

2

3.000.000

1.500.000


I- Quản lý dự án

12

12.000.000

14
1.000.000


Bước 5: Lập lịch trình thực hiện
và nguồn lực
 Dự kiến thời gian cần thiết để hoàn thành mỗi hoạt động;
 Xác định thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc cho mỗi
hoạt động;
- Kiểm tra liệu các nguồn lực có đủ để kết thúc công việc
như đã lập kế hoạch hay không?
- Xác định các mốc quan trọng của dự án.
 Xác định trình tự cần thiết của các hoạt động;
 Xác định các hoạt động quan trọng và dự kiến các rủi ro;
 Cân đối giữa thời gian và chi phí

15


Bước 5: Lập lịch trình thực hiện
và nguồn lực
 Xác định mức và tiến độ sử dụng nguồn nhân lực và
thiết bị
 Công cụ: Bảng liệt kê các hoạt động, Biểu đồ Grant,

sơ đồ thời gian theo giai đoạn, mạng pert.

16


Ví dụ về lập kế hoạch sử dụng nguồn
Hoạt động
gian
Chi phí bình
Chi phí/ tháng
nhân lực vàThời
thiết
bị
thường
A- Dọn mặt bằng

3

10

1

B- Các kênh tiêu
nước

6

15

C- Đường cơ giới

và đường bộ

2

30

1

D- Hệ thống kênh
mương

5

25

1

E- Dải đường

2

15

2

F- Xây kênh mương

9

20


G- Thiết bị bơm

4

2

H- Tư vấn

2

1

I- Quản lý dự án

12

5
17


Bước 6: Lập kế hoạch kiểm
soát
 Kiểm soát ngân sách, chi phí;
 Lập kế hoạch kiểm soát lịch trình thực hiện
dự án;
 Kiểm soát chất lượng kỹ thuật;
 Thiết lập hệ thống báo các dự án;
 Kiểm soát những thay đổi
 Giám sát các nhà tư vấn, nhà cung cấp và

nhà thầu xây dựng hay xây lắp.
18


II. CÁC KỸ THUẬT LẬP KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 Các kỹ thuật lập lịch trình các hoạt động
 Cách thức xác định mức và tiến độ sử
dụng nguồn nhân lực và thiết bị
 Công cụ phân tích dòng tiền.

19


1. Các kỹ thuật lập lịch trình
các hoạt động






Cơ cấu phân chia công việc
Bảng liệt kê các hoạt động
Biểu đồ Gannt hay biểu đồ dạng thanh
Kỹ thuật vẽ sơ đồ
Sơ đồ theo giai đoạn thời gian (Time – phased
Diagram – TPD)
 Mạng PERT hay đường găng (CM)


20


Cơ cấu phân chia công việc (WBS –
Work breakdown structure)
 Là một bản phân chia chi tiết toàn bộ một
dự án thành các bộ phận gọi là phần việc
 Nó diễn giải một dự án dưới hình thức
tổng hợp các công trình xây lắp, trang thiết
bị và những hạng mục cần thiết cho từng
công trình hay các hợp đồng xây dựng
 Gồm bảng cơ cấu phân chia công việc
dạng liệt kê và sơ đồ khối.
21


Cơ cấu phân chia công việc
 Cách thức thiết lập WBS:
- Bóc tách toàn bộ công việc thành những phần chi tiết
và có tính lôgic
- Kiểm tra sự đáp ứng của cơ cấu phân chia công việc
cả về chức năng và công việc trong dự án
- Xem xét khả năng dùng cơ cấu phân chia công việc
để phân công lao động trong từng dự án.

22


Cơ cấu phân chia công việc
 Phân công trách nhiệm về những phần việc đã xác

định cho các đơn vị, các bộ phận, cá nhân
 Kiểm tra cơ cấu phân chia công việc theo quy định về
báo cáo
 Chỉ giới hạn việc lập WBS đến các phần việc trọn
vẹn.

23


Nhận dạng một cơ cấu phân chia
công việc tốt
 Chất lượng và mức độ hoàn thành của công việc có
thể đo lường được một cách dễ dàng
 Mỗi công việc có sự kiện bắt đầu và sự kiện kết thúc
 Thời gian, chi phí và các nguồn lực có thể được ước
tính một cách dễ dàng
 Bao gồm các công việc có thể quản lý được và các
công việc này độc lập với các công việc khác
 Bao gồm một chuỗi các công việc liên tục từ khi bắt
đầu đến khi kết thúc.
24


Ví dụ: Cơ cấu phân chia công việc
WBS dạng liệt kê
 Dự án thủy lợi:
- Dọn mặt bằng
- Cải tạo mặt bằng gồm:
+ Các kênh tiêu nước
+ Đường xe cơ giới và bộ

+ Dải đường
- Các công trình thủy lợi, gồm:
+ Hệ thống kênh mương
+ Thiết bị bơm: trong đó lại gồm: mua sắm; lắp đặt.
- Dịch vụ tư vấn
- Giám đốc dự án
25


×