Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

HOI GIANG CHAO MUNG 2011 DLBTKL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.44 KB, 21 trang )

C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù
chuyªn ®Ò

HÓA HỌC LỚP 9
GV :TRẦN VĂN THÀNH

THCS_ NAM SƠN_SÓC


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có phản
ứng học học xảy ra?
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là có
chất mới xuất hiện với những thay đổi về tính chất so
với chất ban đầu: màu sắc, trạng thái, mùi, sự toả nhiệt
hay phát sáng.


Tiết 21. Bài 15:

1.Thí nghiệm

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


Thí nghiệm:
- Đặt vào cốc hai ống nghiệm:
+ Ống (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và ống
(2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4).
+ Đặt cốc lên cân điện tử, quan sát chỉ số cân hiển
thị.


- Đổ ống (2) vào ống (1), quan sát hiện tượng, chỉ số
cân hiển thị?


Trả lời câu hỏi :
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì
dựa vào dấu hiệu nào?
* Có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, đó là bari sunfat
(BaSO4), chất này không tan.
*Phương trình chữ của phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua


Trả lời câu hỏi
2. Chỉ số hiển thị của cân trước và sau phản ứng có thay đổi
không?
* Chỉ số không đổi (75,3g)
3. Em có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia
và tổng khối lượng của chất sản phẩm?
* Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối
lượng của các chất sản phẩm bằng nhau.


Tiết 21. Bài 15:

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

1.Thí nghiệm:

2. Định luật:
a. Nội dung:

Trong một phản ứng hoá học, tổng
khối lượng của các chất sản phẩm
bằng tổng khối lượng của các chất
tham gia phản ứng.


Lô-mônô-xôp
(1711-1765)

La-voa-diê
(1743-1794)

Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp)
đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác,
từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.


Trong phản ứng hoá
học, chất biến đổi
nhưng tại sao khối
lượng không thay đổi ?


b, Giải thích
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và
Bari clorua (BaCl2 )


Cl
Cl

Cl
Cl

Na
Na
Na Na

Na

Cl

Na

Cl

Bari

sunfat
sunfat
Bari

sunfat

Bari clorua Natri sunfat

Trước phản ứng


Trong quá
trình phản ứng

Barisunfat Natriclorua

Sau phản ứng


b, Giải thích
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4) và
Bari clorua (BaCl2)
Cl

Cl

Na

Na

Na

Cl

Na

Bari
Bari

sunfat


Cl

sunfat
Bari

Bari clorua Natri sunfat

Trước phản ứng

Na

Cl

Cl

sunfat

Na

Barisunfat Natriclorua

Trong quá
trình phản ứng

Sau phản ứng


Tiết 21. Bài 15:

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


1.Thí nghiệm
2. Định luật:
a. Nội dung: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm
bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

b. Giải thích: (SGK/53)

3. Áp dụng:
Tổng quát:

A+B

C+D

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức:
mA + mB = mC + mD
(Trong đó: mA, mB, mC, mD là khối lượng các chất A, B, C, D)


Nếu áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào phản ứng của thí
nghiệm trên, em hãy viết biểu thức khối lượng của pưhh?
*Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua
*Công thức về khối lượng:
mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua

*Chú ý: Theo công thức của định luật bảo toàn khối lượng, nếu
một phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia và tạo thành; ta sẽ
tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của (n-1)

chất kia.


Bài tập áp dụng:
BT2: (SGK-54) Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên,
cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối
lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri
clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.
Tóm tắt:
Bài làm

mNa SO =14,2g
mBaSO = 23,3g
mNaCl=11,7g
2

* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

4

mBaCl + mNa SO

4

mBaCl = ?
2

2


mBaCl
=> mBaCl =

<=>

11,7

2

2

2

+

4

=

mBaSO + mNaCl
4

14,2 = 23,3

+

(23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)


BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí (có khí oxi), ta thu
được 7,1 gam hợp chất đi photpho pentaoxit(P 2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
Bài làm
a. Phương trình chữ của phản ứng:

Photpho + oxi

Điphotpho pentaoxit

to

b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m photpho + m oxi
3,1
=>

+ m oxi
m oxi

=
=

m điphotpho pentaoxit
7,1

= 7,1 – 3,1 = 4 (g)



PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:
Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa
học: A + B
C + D
Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết
công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng:
mA + mB = mC + mD
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm
mA = mC + mD - mB
Kết luận


Dặn dò:
- Làm bài tập số 1,3 (SGK – 54)
- Chuẩn bị bài mới: Phương trình hóa học
+ Phương trình chữ các phản ứng :
+ Luyện viết 1 số CTHH của các phương trình chữ ở
trên


Bài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg
trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO.
Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2
trong không khí.
a, Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng



Bài giải
Bước 1: Viết phương trình chữ:
Magie + Oxi → Magie oxit
(Mg)

(O2 )

(MgO)

Bước 2: Viết công thức về khối lượng:

mMg + mO2 = mMgO
Bước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biết:

9 + mO2 = 15
mO2 = 15 − 9 = 6 g


Bài tập thêm
Hãy giải thích vì sao:
a/Khi cho kẽm Zn vào dd axít clohiđric HCl thấy khối
lượng giảm.
Ta có phương trình của PƯHH sau:
Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + Khí Hiđro
b/ Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí
oxi) thì thấy khối lượng tăng lên.


• TN Hoa Lop 8\7 KT DLBTKL.DAT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×