Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

phan loai chan thuong rangpptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.21 KB, 31 trang )

Phân loại chấn thương Răng
Nguyễn Thuỵ Như An


Phân loại theo WHO
• 1 Chấn thương mô cứng của Răng và tuỷ răng
• 2Chấn thương mô nha chu
• 3Tổn thương xương ổ răng
• 4Tổn thương lợi và niêm mạc miệng


1-Chấn thương mô cứng của Răng và tuỷ
Răng
1/ Tổn thương men răng
-rạn răng
-gãy vỡ men răng
2/ Tổn thương men ngà( gãy thân răng không hở tuỷ)
3/ Tổn thương men ngà và tuỷ răng(gãy thân răng có hở tuỷ)
4/ Tổn thương men ngà và xương răng( gãy thân chân răng không hở tuỷ)
5/ Tổn thương men ngà tuỷ va xương răng (gãy thân chân răng có hở tuỷ)
6/Tổn thương xương răng ngà tuỷ hay gãy chân răng
-cả 2 đoạn gãy nằm trong huyệt ổ răng
-đoạn gãy trên rơi ra khỏi huyệt ổ răng


Gãy men


Gãy men ngà hở tuỷ và gãy men ngà chưa
ảnh hưởng tuỷ



Gãy thân răng và gãy thân và chân răng


2-Chấn thương mô nha chu


• 1- Chấn động
• 2-Lung lay răng
• 3-Bán trật khớp răng
• Răng chồi ra theo hướng huyệt ổ răng
• Răng lún vào trong huyệt ổ răng
• Răng lệch bên



4-Răng trật khớp hoàn toàn


3-Tổn thương xương ổ răng
• 1 Gãy vụn xương ổ răng
• 2Gãy thành xương ổ răng
• 3Gãy mào xương ổ răng
• 4Gãy xương hàm trên hay xương hàm dưới



4-Tổn thương lợi và niêm mạc miệng



4/Tổn thương lợi và niêm mạc miệng
• 1-Rách
• 2-Đụng giập
• 3-Mất tổ chức


Các phương pháp cố định răng
• Nguyên tắc
- dễ tạo trên miệng, không qua labo
- được đặt thụ động, không ảnh hưởng tới khớp cắn
-không tiếp xúc với mô lợi, không gây san chấn răng vàlợi
-dễ vệ sinh, có thể điều trị nội nha
-đảm bảo thẩm mỹ, dễ lấy bỏ, không gây khó chịu cho bệnh nhân
-không gây tổn thương tuỷ răng, không gây tiêu chân răng
-cho phép di chuyển răng nhẹ, sinh lý, tạo áp lực tối thiểu bề mặt chân
răng và giữa xương ổ răng
-áp dụng được cho trường hợp mất răng và răng hỗn hợp
- không làm thay đổi tư thế răng theo thời gian


Phương pháp cố định răng
. Cố định bằng cách thắt tơ không xe
.Cố định bằng thắt dây kim loại
.Cố định bằng thắt dây kim loại theo dạng thang
.Cố định bằng Composite
-Hệ thống cố định bằng rãnh trên thân răng
+Cung Cerosa Cerosi
+Cung Berlinder
+Cung xung quanh răng (đặc biệt phù hợp với nhóm răng
chửa)



Phương pháp cố định răng
.Hệ thống cố định bằng cách tạo rãnh trên phần đã điều trị phục hồi
bằng trám bít
+cố định bằng cách thắt Goldmann và Cohenn
+cố định bằng cách thắt Kessler
.Hệ thống cố định sử dụng neo trong ống tuỷ
.Hệ thống sử dụng neo trong ống tuỷ
.Hệ thống dán ngoài thân răng
+dán liên răng(Volgage)
+cố định bằng nẹp Composite tăng cường bằng sợi (Frisskop)
+cố định răng bằng nẹp Composite tăng cường bằng lưới kim loại
và dải băng bằng sợi thuỷ tinh ( phương pháp của Harry 1981)


Phương pháp cố định răng mới : Cố định bằng nẹp Titan



Độ dày của nẹp: 0,2 mm
Dễ thao tác, dễ vệ sinh so với nẹp composite và kim loại



Phương pháp cố định răng bằng nẹp
Composite
• Nep cứng chắc:
-Chỉ định : sang chấn muộn, sau nắn chỉnh
răng có xu hướng quay lại vị trí di lệch ban đầu

-Nẹp là dây số 9 hay dây chỉnh nha steel chữ
nhật



Phương pháp cố định bằng nẹp Composite
• Nẹp bán cứng chắc
-Chỉ định: Răng2 độ 3, 4
Bán trật khớp không gãy XOR
-Nẹp là dây móc 5-6 hay dây chỉnh nha tròn steel 16
Nẹp không cứng chắc
-Chỉ định: Trật khớp răng hoàn toàn không gãy XOR
Răng 2 độ 2
-Nẹp là chỉ tơ nha khoa hay dây cước


Điều trị trật khớp răng hoàn toàn
• Chỉ định:
– Răng rơi ra ngoài còn nguyên vẹn chân răng
– Tổ chức xương răng và xương ổ răng còn 2/3 dện
tích bình thường
– Không có bệnh lý tại chỗ và toàn thân
– Thời gian phụ thuộc vào sự bảo quản, tình trạng
nhiễm bẩn chân răng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×