Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

cân bằng của một rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 19 trang )

Trường THPT QUANG TRUNG –
ĐÀ NẴNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

12/02/16

GV: VÕ THỊ MỸ DUNG


NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 1 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực trực đối?
Câu 2 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một
chất điểm là gì?

12/02/16


12/02/16


Tiết 29, 30

12/02/16


I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC
DỤNG CỦA HAI LỰC
1. Thí nghiệm:
ur
uur


a. Mô tả:
F1
F2

b.Quan sát, nhận xét:
F1 và F2 : cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều

12/02/16


2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở
trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá,
cùng độ lớn và ngược chiều.

r r
r
F1 +F2 = 0

12/02/16


3. Cách xác định trọng tâm của một vật rắn
phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực

B1: Buộc dây vào lỗ
nhỏ ở mép A của vật
rồi treo nó lên. Trọng
tâm của vật sẽ nằm

trên đường kéo dài
AA’ của vật.

12/02/16


3. Cách xác định trọng tâm của một vật rắn
phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
B2: Buộc dây vào lỗ
nhỏ ở mép B khác A
của vật. Trọng tâm
của vật sẽ nằm trên
đường kéo dài BB’
của vật.
B3: Trọng tâm
của vật là giao
điểm của hai
đường AA’ và
BB’12/02/16


Trọng tâm G của các vật phẳng mỏng và có
dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xúng
của vật.

12/02/16


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG
CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG


1. Thí nhiệm minh hoạ:
a. Mô tả:
•Treo một vật phẳng mỏng hình nhẫn bằng hai sợi
dây. Hai lực kế chỉ tác dụng của hai sợi dây. Một dây
dọi đi qua trọng tâm O chỉ giá của trọng lực đặt lên vật
•Khi vật cân bằng thì lực căng của hai sợi dây và trọng
lực nằm trong một mặt phẳng.
12/02/16


F2
b. Nhận xét:

F1
P

• Ba lực đồng phẳng, kéo dài các đường biểu diễn giá của ba
lực12/02/16
, ta nhận thấy ba đường đó đồng quy.


-P
F1

F2
F1

F2
PP


12/02/16


2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng phẳng
Xét hai lực F1 và F2 tác dụng lên cùng một vật rắn
và có giá cắt nhau tại I (hai lực đồng quy tại I)
Để tổng hợp hai lực này ta làm như sau:

F1
A

I

12/02/16

Trượt hai vectơ lực trên giá
của chúng đến điểm đồng quy.
Áp dụng quy tắc hình bình
hành tìm hợp lực của hai lực
cùng đặt lên điểm I:

B

F2

F = F 1 + F2


F1

A

F

I
B

F2
12/02/16


3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng
của ba lực không song song
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba
lực không song song là:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
-Hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba.

F1 +F2+F3= 0

12/02/16


CỦNG CỐ

?
Điều kiện nào sau đây là đủ để cho hệ ba lực tác
dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?
A. Ba lực đồng quy.
B. Ba lực đồng phẳng.

C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy.
D.Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực
thứ ba.
12/02/16


CỦNG CỐ

???
???

Một quả cầu có trọng lượng P= 40N đựơc treo
vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một
góc 30o. bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu
và tường. Giá trị của lực căng và phản lực của bờ
tường tác dụng lên quả cầu sẽ là:
α
A. T = 20N, N = 46N.
B. T = 46N, N = 69,3N

12/02/16

C. T = 40N, N = 30N
D. T = 46N, N = 23N

T
N

P



KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
+Điều kiện cân bằng của một vật rắn
chịu tác dụng của hai lực
+ Cách xác định trọng tâm của một vật
rắn phẳng, mỏng.
+ Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng
quy
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu
12/02/16
tác dụng của ba lực không song song


12/02/16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×