Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BAI TAP KIEM TRA THEO NL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.09 KB, 8 trang )

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CHỦ ĐỀ BAZƠ
A. Định hướng năng lực:
1. Năng lực chung:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và hợp tác nhóm, sử dụng CNTT.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
2. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được định nghĩa bazơ, gọi tên và phân loại được bazơ.
- Nêu được các tính chất hóa học của bazơ, viết được phương trình hóa học minh họa cho các tính chất.
- Ứng dụng và điều chế một số bazơ quan trọng.
2. Kĩ năng:
-Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra và rút ra tính chất hóa học của bazơ.
- Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học.
- Nhận biết các chất.


Loại câu
hỏi/bài tập
Câu hỏi/bài

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao



(mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt)
(mô tả mức độ cần đạt)
-HS biết được CTHH,
- HS viết được các
- Viết PTHH chuyển đổi. Giải thích các hiện tượng

tập định tính tính chất hoá học của

PTHH thể hiện tính chất - Xác định các bazơ tác

(trắc nghiệm, bazơ, ứng dụng của một

hóa học của bazơ.

dụng được với dung dịch kiểm chứng sản phẩm sau các

số bazơ quan trọng

- Phân biệt được các

axit, oxit axit, phản ứng

(NaOH, Ca(OH)2).

tính chất hóa học của

nhiệt phân.

-Nắm được phương


bazơ tan và bazơ không

- Giải thích được các

pháp sản xuất NaOH.

tan.

hiện tượng trong tự

tự luận)

trong các thí nghiệm cụ thể,
thí nghiệm.

nhiên: Khử chua đất, lớp
màng trên bề mặt nước
vôi trong, hiện tượng vôi
Câu hỏi/bài
tập định
lượng

-Tính được các đại

bị vón cục.
- Học sinh làm được các Giải bài tập tính theo

- Giải được bài toán trong


lượng cần tìm theo theo

bài tập tính theo PTHH.

thực tế về quá trình bón vôi

PTHH, dư đủ.

PTHH.

khử chua đất.

(trắc nghiệm,
tự luận)
Câu hỏi/bài

Mô tả được TN, nhận

tập gắn với

biết được các hiện tượng tiến hành TN chứng

thực hành thí TN thể hiện tính chất
nghiệm/gắn
hiện tượng

của bazơ.

- Biết chọn hóa chất,


- Nhận biết các bazơ dựa - Dùng dung dịch nước vôi
vào phản ứng đặc trưng.

trong để xử lí chất thải có

minh tính chất của bazơ. - Cách pha chế dung

môi trường axit, khử chua đất

- HS giải thích được các

trồng...

hiện tượng thí nghiệm.

dịch nước vôi trong

- Giải quyết bài toán trung
hòa trong tình huống cụ thể.


với thực tiễn.


XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ BAZƠ
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là
A. MgO.


B. Na2O.

C. SO2.

D. Fe2O3.

Câu 2: Dãy chất gồm công thức hóa học của bazơ là
A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl.

B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2.

C. CuSO4, HNO3, HCl.

D. CaCO3, ZnO, SO2.

Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ
A. Hóa đỏ.

B. Hóa xanh.

C. Hóa đen.

D. Không đổi màu.

Câu 4: Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 5: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là
A. Na

B. Na2CO3

C. NaCl

Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. Ba(OH)2, HCl, SO2.

B. FeO, KOH, H2SO4.

C. CO2, Mg(OH)2, HNO3.

D. SO3, HCl, H2SO4.

Câu 2: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là

D. Na2CO3


A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH.

B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2.

C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.


D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây?
A. CO2 và H2O

B. CaO và H2O

C. CO2 và Ca(OH)2

D. CaO và CO2

Câu 2: Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M là
A. 50.

C. 100.

B. 25.

D. 250.

Câu 3: Để phân biệt hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch Ca(OH)2, ta có thể dùng hoá
chất nào sau đây:

A. Khí CO2.

B. Dung dịch HCl.

C. Quỳ.

D. Khí oxi.

A.
Câu 4: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?


c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 5: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%, ta được dung dịch A.
a) Viết PTHH.
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
c) Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?
Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện Sơn Động có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S.
a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước khi thải ra môi trường thì có ảnh hưởng gì đối với môi trường sống xung
quanh?
b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong chất sau: nước, dung dịch nước vôi trong, nước biển để loại bỏ các khí trên
trước khi thải ra môi trường? Giải thích.

Khí phát thải từ Nhà máy nhiệt điện Sơn Động, Bắc Giang



Câu 2: Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch H2SO4 , HCl và NaOH có cùng nồng độ mol/lit. Chỉ dùng
Phenolphtalein làm thuốc thử và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết hãy nhận biết 3 dung dịch. Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm.
Câu 3: Cho 500 ml dung dịch A gồm 2 axit HCl 0,08M và H 2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm 2 bazơ
KOH 0,3M và Ba(OH)2 xM, sau phản ứng cô cạn cẩn thận thu được hỗn hợp muối khan C. Tính x và khối lượng hỗn hợp muối
khan C.


Dùng Phenolphtalein nhận biết được dung dịch NaOH ( màu hồng) và 2 d.dịch axit (không màu). Do các dung dịch H2SO4 ,
HCl và NaOH có cùng nồng độ mol/l nên nếu cho NaOH lần lượt phản ứng với từng axit thì ta có phương trình phản ứng :
HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2 H2O
và thể tích d. dịch NaOH phản ứng với H2SO4 = 2 lần thể tich d. dịch NaOH phản ứng với HCl .
Cách làm:
- Lấy những thể tích bằng nhau của từng axit cho vào 2 cốc, và lấy thể tích d.dịch NaOH gấp 2 lần mỗi axit.
- Lần lượt đổ d.dịch NaOH (có thể tích đã lấy)vào từng cốc . Cho vài giọt Phenolphtalein vào từng cốc, nếu cốc nào d.dịch từ
không màu chuyển thành màu hồng thì cốc đó là d/dịch HCl ( do NaOH dư), cốc có d. dịch không chuyển màu(không màu) là
chứa d/dịch H2SO4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×