Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chủ đề so sánh các phong cách giao tiếp sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.95 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

MÔN: GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Giảng viên : Nguyễn Thị Chúc


Thành viên nhóm 6 gồm:







1.Trịnh Thị Điệp
7.Trần Xuân Chung
2.Triệu Thanh Thảo
8.Vương Văn Ngọc
3.Nguyễn Thị Thanh Huyền
9.Nguyễn Thị Tâm
4.Phạm Thị Thanh
10.Hoàng Thị Hương
5.Hoàng Thị Trang
11.Đàm Kim Vân
6.Tạ Thị Huyền
12.Nguyễn Thị Huyền
13.Lương Hồng Ngọc




Khái Niệm:
- Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn
bộ hệ thống những phương pháp ,thủ
thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động
tương đối của giáo viên trong quá trình
tiếp xúc nhằm truyền đạt ,lĩnh hội những
tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm,
kĩ năng, kĩ xảo, xây dựng và phát triển
nhân cách toàn diện ở học sinh


* GIỐNG NHAU
• Đều là những phương pháp ,thủ
thuật tiếp nhận ,phản ứng ,hành
động ...của giáo viên trong quá
trình giao tiếp và tiếp xúc với học
sinh



1.Khái niệm

* KHÁC NHAU




2. Biểu hiện
Phong cách dân chủ


Phong cách độc đoán

Phong cách tự do

• Tôn trọng đặc điểm
tâm lí cá nhân học
sinh
• Lắng nghe nguyện
vọng quan điểm ý
kiến của học sinh
• Gần gũi thân mật với
học sinh

• Xem nhẹ đặc điểm
• Giáo viên dễ biến
tâm lí học sinh
thiên thiên về mục
đích, nội dung và đối
• Đặt ra mục đích gia
tiếp sư phạm chủ yếu
tượng giao tiếp sư
xuất phát từ mục đích
phạm
công việc một cách
thuần túy
• Giáo viên hay áp đặt
ý kiến chủ quan
• Giáo viên đánh giá,
ứng xử đơn phương

một chiều
• Giáo viên không xem
xét học sinh trong
tính toàn diệ và phát
triển


3.Ưu điểm
Phong cách dân chủ

Phong cách độc đoán

Phong cách tự do

• Tạo cho học sinh tính • Giải quyết công việc • Mềm dẻo linh hoạt
độc lập, sáng tạo
nhanh gọn dứt khoát
xen lẫn khéo léo ứng
xử sư phạm
• Tạo cho học sinh thấy • Phù hợp với những
rõ được ý nghĩa vai
học sinh có tính thẳng • Có trường hợp phát
trò của mình
thắn và quyết đoán
huy được tính độc lập
sáng tạo của học sinh
• Tạo cho học sinh ý
thức tự giao dục, tự
rèn luyện
• Giáo viên dự đoán

được tương đối chính
xác mức độ phản ứng
của học sinh


4.Nhược điểm
Phong các dân chủ

Phong cách độc đoán

Phong cách tự do

• Tính cá nhân ở mỗi
• Giáo viên thường
• Phạm vi giao tiếp
học sinh sẽ nổi lên
vụng về, thiếu tế nhị
rộng, hời hợt, không
trong giao tiếp
sâu sắc
• Dân chủ quá trớn dẫn
đến tình trạng coi
• Ấn tượng trong mỗi
• Trong nhiều trường
thường lời nói của
học sinh là giáo viên
hợp giáo viên không
giáo viên,dẫn đến
khô khan cứng nhắc
làm chủ được cảm

những lời nói vô ý
không thân thiện
xúc của mình
thức
• Tính thuyết phục giáo • Một số quyết định
dục bằng tình cảm bị
khiến học sinh có
mờ nhạt
cảm giác bị coi nhẹ
• Học sinh dễ nhờn với
giáo viên


Rút ra kết luận sư phạm
• Đối với phong cách dân chủ : Giáo viên có thể sử
dụng phpng cách giao tiếp này thường xuyên nhưng
không nên quá lạm dụng. Cần kết hợp với các phong
cách giao tiếp khác
• Đối với phong cách độc đoán : cần hạn chế sử dụng,
sử dụng đúng lúc đúng nơi và mức độ đúng với từng
đối tượng học sinh,tránh tạo ác cảm với học sinh.
Cần kết hợp với các phong cách giao tiếp khác
• Đối với phong cách tự do : sử dụng ở các cuộc thảo
luận nhóm hoặc một vấn đề chung cần sự quyết định
của cả lớp,có thái độ đúng mực . Cần kết hợp với các
phong cách giao tiếp khác


D.
mp

4



×