Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

TRUNG DU MIỀN núi bắc bộ địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )

KÍNH CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC
BẠN LỚP ĐỊA LÝ KT-XH ĐẠI
CƯƠNG


Danh Sách Nhóm 1


Khái quát chung
• TDMNBB gồm 2 tiểu vùng Đông Bắc (11 )
tỉnh và Tây Bắc ( 4 tỉnh) .
• Diện tích:101.000 km2 chiếm 30.5% diện
tích cả nước.
• Dân số 12 triệu người chiếm 14,2% dân
số cả nước (2006)


1. Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ





Phía Bắc giáp Vân Nam Trung Quốc
Phía Tây giáp với Thượng Lào
Phiá Đông giáp với biển đông
Phía Nam giáp với BắcTrung Bộ,liền kề với đồng bằng
Sông Hồng
• => Thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và
xây dựng nền kinh tế mở




2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
-TDMNBB là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.Các
khoáng sản chính là than,sắt , thiếc,chì-kẽm, đồng, apatit, đá vôi và
sét làm xi măng, gạch ngói, boxit, đồng-vàng...
-

Quảng Ninh là trung tâm than và chất lượng than bậc nhất Đông

Nam Á (30 triệu tấn/năm).
-Vùng có nhiều nhà máy nhiệt điện với công suất lớn.
-Tài nguyên nước: trữ lượng thủy điện lớn chiếm 1/3 thủy điện của cả
nước.trong đó sông Đà chiếm gần 6 triệu KW.
Nguồn thủy năng lớn này đã và đang được khai thác như : nhà máy
thủy điện Thác Bà/S.Chảy 110 MW, Sơn La 2400 MW ,Hòa Bình
1920 MW,...
...


• Than được khai thác làm nhiên liệu cho
các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu.
Trong đó có các nhà máy nhiệt điện Uông
Bí 450 MW, Cao Ngạn 116MW,Na Dương
110MW,...
• => Việc phát triển thủy điện sẽ tạo ra động
lực mới cho phát triển của vùng nhất là
việc khai thác và chế biến khoáng sản trên
cơ sở nguồn điện rẻ và dồi dào.



• - Tài nguyên đất: TDMNBB có phần lớn
diện tích là đất feralit phát triển trên đá
phiến đá vôi và các loại đá mẹ khác,ngoài
ra còn có đất phù sa cổ. Đất phù sa có ở
dọc các thung lũng sông và các cánh
đồng ở miền núi như: Than Uyên,Nghĩa
Lộ,Điện Biên,Trùng Khánh...



3.DÂN CƯ LAO ĐỘNG
- Dân số hơn 12 triệu người. Mật độ trung
bình Tây Bắc là 69 người/km2 ,Đông Bắc
147 người/km2
- Dân cư thưa thớt nên thiếu nguồn lao
động nhất là lao động có chuyên môn kỹ
thuật.
-Đây là vùng tập trung đông của đa số dân
tộc ít người và có truyền thống kinh
nghiệm sản xuất.


4.HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KTXH
• Công nghiệp: Là vùng giàu tài nguyên khoáng
sản bậc nhất cả nước với nhiều loại khoáng sản
thúc đẩy sự phát triển của các ngành công
nghiệp khai thác và chê biến...
• Nông nghiệp: Trồng và chế biến cây công
nghiệp,cây dược liệu,rau quả cận nhiệt và ôn

đới. vd: chè,rau quả cận nhiệt,...
• - Đàn trâu bò phát triển nhất cả nước đặc biệt là
trâu chiếm ½ đàn trâu cả nước,16% bò cả
nước,21% đàn lợn (2005).




Chè Thái Nguyên


Ruộng bậc thang


* Dịch vụ: Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng
đặc biệt là quần thể du lịch Hạ Long, nhiều khu
du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên. Ở đây
đang phát triển mạnh đánh bắt hải sản nhất là
đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thủy sản. Du lịch
biển đảo đóng góp đáng kê vào cơ cấu kinh
tế,cảng Cái Lân được xây dựng và nâng cấp.
• - Các tuyến đường GTVT ngày càng được nâng
cấp.
• - Y tế, giáo dục đang ngày càng hoàn thiện, văn
hóa đa dạng với nhiều bản sắc dân tộc.


VỊNH HẠ LONG



SA PA


NHÀ THỜ SA PA


5.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
• - Phát triển nông nghiệp hàng hóa.
• - Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong
sản xuất.
• -Định canh định cư.
• - Phát triển dịch vụ thú y, cơ sở hạ tầng,
công nghệ chế biến.
• - Cải tạo nâng cao và phát triển nguồn
thức ăn, đánh bắt thủy hải sản, phát triển
du lịch biển, xây dựng các cảng biển.


CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LĂNG NGHE BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1



×