Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Slide chương 1 sự ra đời của đảng cộng sản việt nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 42 trang )


• Nghiên cứu cần nắm vững hệ thống tri
thức sau:
- Tình hình thế giới những năm cuối thế kỉ XIX, đầu
thế kỉ XX. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt
Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
- Các phong trào yêu nước theo các khuynh hướng
chính trị khác nhau và cuộc khủng hoảng về
đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX


– Quá trình lãnh tụ Nguyễn ÁI Quốc chuẩn bị
những đều kiện cho việc thành lập chính đảng
cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam
– Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nội dung
cơ bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng). Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng ra
đời.


I Hoàn cảnh ra đời Đảng cộng sản Việt
Nam
II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng


I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng
sản Việt Nam
1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX XX


a.Sự chuyển biến của
CNTB và hậu quả của

-

Từ nửa sau thế kỉ XIX,
chủ nghĩa tư bản chuyển
sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa

- Chiến tranh thế giới thứ
nhất bùng nổ (1914–1918)

Microsoft
Powe rPoint Pre se ntat

Chiến liệt hạm Dreadnought 1906 mở
đầu chạy đua vũ trang trên biển


- Năm1917,cách
mạng tháng Mười
Nga thành công,
mở ra thời đại mớithời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã
hội.

Microsoft
Powe rPoint Pre se ntat



c. Tháng 3 – 1919, Quốc
tế cộng sản thành lập.
Tại Đại hội II (1920), Sơ
thảo lần thứ nhất
những Luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của Lênin
đã được công bố.

Các đảng viên Đảng Xã hội Pháp
tuần hành ủng hộ Quốc tế III


2.Hoàn cảnh trong nước
a. Xã hội Việt nam dưới sự thống trị của
thực dân Pháp
- Chính sách cai trị của Thực dân Pháp
Về chính trị: Áp đặt chính sách thống trị điển hình
của chủ nghĩ Thực dân cũ
Về kinh tế: Duy trì phương thức bóc lột phong
kiến kết hợp với du nhập hạn chế phương thức
sản xuất TBCN
Về văn hoá: Thực hiên chính sách ngu dân nô
dịch, duy trì các hủ tục lạc hậu.


- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội Việt nam

Kết cấu xã hội thay đổi: xuất hiện các giai cấp
mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản). Mỗi giai
cấp có địa vị kinh tế và thái độ chính trị khác
nhau. Trong đó giai cấp công nhân Việt Nam là
lực lượng xã hội tiên tiến, đại diện cho
phương thức sản xuất mới.
Tính chất xã hội thay đổi: Từ một xã hội
phong kiến thuần túy chuyển sang xã hội
thuộc địa, nửa phong kiến


Mâu thuẫn xã hội thay đổi: Xuất hiện 2

mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam
với chủ nghĩa thực dân Pháp;
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu
là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu là giữa toàn thể
dân tộc ta với thực dân Pháp và bè lũ tay sai
phản động


b. Các phong trào yêu nước theo
khuynh hướng phong kiến và tư sản
- Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng phong kiến
*Phong trào chống Pháp của nhân
dân Nam kì (giữa thế kỉ XIX)



*

Phong trào Cần
Vương (1885– 1896):
Do vua Hàm Nghi và
thượng thư bộ binh
Tôn Thất Thuyết phát
động. Một số cuộc
khởi nghĩa điển hình
theo chiếu Cần vương:
Ba
Đình,BãiSậy,
Hương Khê…

Hàm Nghi (1870 – 1943)

Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913)


* Phong trào nông dân Yên Thế (1884
– 1913)

Hoàng Hoa Thám (1851 – 1913)

Quân Pháp ở Yên Thế

Phía trong thành lũy của căn cứ Yên Thế

Nghĩa quân bị bắt



- Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản
- Đầu thế kỉ XX:
+ Phan Bội Châu
lập Hội Duy tân
(1904), tổ chức
phong trào Đông
Du (1906 – 1908),
lập Việt Nam
Quang phục hội
(1912)

Phan Bội Châu


+

Phan Châu
Trinh
với
phong
trào
Duy tân (1906

1908)

Phan Châu Trinh



+ Đông kinh nghĩa thục (1907)

Trụ sở của Đông kinh
Nghĩa thục ở phố Hàng Đào

Phố Hàng Đào năm 1926


- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
+ 1919 -1923: phong trào
quốc gia cải lương:
Đảng Lập hiến (1923)
+ 1925 – 1926: phong trào
dân chủ công khai: Việt
Nam nghĩa hòa đoàn,
Phục Việt (1925), Thanh
niên cao vọng Đảng
(1926)…
+ 1927 – 1930: phong trào
cách mạng quốc gia tư
sả: Việt Nam quốc dân
Đảng (25 – 12 – 1927)

“Ông vua đường thủy”
Bạch Thái Bưởi

Nguyễn An Ninh

Phạm Hồng Thái


Nguyễn Thái Học


c. Phong trào yêu nứơc theo khuynh
hướngvôsản

* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều
kiện cho việc thành lập Đảng


-

Quá trình tìm đường cứu nước của
NguyễnÁiQuốc
Tháng 6-1911, Người rời bến cảng NhàRồng

Micros oft
PowerPoint Pres enta tion


Cuối năm 1917, Người trở lại Pháp, tham
gia Đảng Xã hội Pháp và lập “Hội
những người Việt Nam yêu nước”
Năm 1919, gửi tới Hội nghị Vécxai bản
yêu sách đòi quyền tự quyết của các
dân tộc thuộc địa.

Micros oft
PowerPoint Pres enta tion



Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ
thảo lần thứ nhất những Luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin. Người đã tìm thấy con đường
giải phóng dân tộc đúng đắn.


Tháng 12-1920, tại
Đại hội của Đảng Xã
hội Pháp ở thành
Tua, Người đã bỏ
phiếu tán thành gia
nhập Quốc tế III và
tham gia thành lập
Đảng Cộng sản
Pháp


Mức độ

NA
Q

tìm

đư

ờn

g

cứ
u


ớc

Khẳng định CN Mác - Lênin

Tham dự
Đại hội Tua
Đọc Luận cương
của Lênin

Gia nhập Đảng XH
Pháp, gửi yêu sách
Lập Hội Người
VN yêu nước

Người ra đi

tìm đường cứu nước
1911 1917 1919 7/1920

12/1920

Thời gian



Người đã khẳng định con đường
cứu nước giải phóng dân tộc:
“Muốố
n

cứ u nướ c, giả i
phóng dân tộ c, khống có
con đườ ng nào khác con
đườ ng cách mạ ng vố sả n”


- Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác
-Lênin vào Việt Nam
-Từ

năm 1921 đến
giữa
năm
1923,
Người tiếp tục hoạt
động tại Pháp. Tham
gia lập “Hội Liên hiệp
thuộc địa”, chủ bút báo
“Người cùng khổ”. Một
số bài báo được tập
hợp và in trong tác
phẩm “Bản án chế độ
thực dân Pháp” (1925)



×