Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Sinh Lý Hệ Thần Kinh Trung Ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.68 KB, 21 trang )

Bµi 1

®¹i c­¬ng siNh lý hÖ Tktw


I- Vai trò ,tầm qt. của hệ tktw

1- Điều hoà h/đ các tổ chức, CQ trong cơ
thể:
Hệ TKTW tiếp nhận tín hiệu từ TCT
TWTK, fân tích , tổng hợp xung li tâm CQ
đáp ứng ( tăng, giảm h/động).

2- Đảm bảo h/động hiệp đồng giữa các CQ
trong cơ thể và thống nhất cơ thể với MT ( nhờ
có đường thông báo ngược)


3- Vai trò tích hợp của vỏ não:
Vỏ não đặc biệt quan trọng vì đề cập tới ý
thức tư duy của con người.
(Học thuyết Pavlov về vỏ não)
II- Hai quá trình hoạt động cơ bản của hệ
tktw.
Là HF và ƯC mâu thuẫn nhưng thống
nhất nhờ đó mà điều hoà được h/động của các
cơ quan


Hưng phấn: là sự đ/ư của tổ chức, cơ quan
khi có KT:


- X/hiện điện thế h/động.
- Có TB và sinap hf, có chất TGHH hf.
ức chế: là sự giảm h/động của các CQ:
- X/hiện điện thế ức chế.
- Có TB và sinap ƯC, có chất TGHH gây
ƯC.
* Các loại ƯC:
- ƯC nguyên fát; ƯC thứ fát.
- ƯC không đ/kiện; ƯC có đ/kiện.


III- nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ tktư

1- Phản xạ:
* Định nghĩa:..
Biểu hiện : làm mất hoặc x/hiện h/đ của tổ
chức, CQ.
* Cơ sở giải fẫu: là cung fx đường d/t xung
TK từ CQ nhận cảm CQ đáp ứng.
* Cung fx đơn giản và fức tạp:
- Cung fx đơn giản có 5 khâu (trung khu là
tuỷ sống).



- Cung fx føc t¹p:...nhiÒu tÇng TK, c¸c
tuyÕn néi tiÕt, cã ®­êng th«ng b¸o ng­îc.


2- Nguyên tắc ưu thế.

Người đề xướng là Ukhơtomski (1904):
Khi có 2 TKhu TK hf, TKhu nào hf mạnh sẽ
thu hút luồng hf từ TKhu khác về nó.
VD: đang nghe giảng, bị đau bụng...
Trạng thái ưu thế có những đ/điểm:
- HP và linh hoạt của TB TKinh tăng.
- TB TKinh tập cộng k/thích.
- TKhu hf ức chế trung khu TK khác


3- Nguyªn t¾c con ®­êng chung cuèi
cïng.
Ng­êi ®Ò x­íng lµ Sherington: xung tõ
> NR h­íng t©m cïng truyÒn ®Õn 1 NR li
t©m.
VD: quay ®Çu ®Ó tr¸nh > k/thÝch cã h¹i:
¸nh s¸ng, ©m thanh, mïi h«i...



IV- chức năng của nr và sự d/t trên dây thần
kinh

1- Cấu trúc neuron.
NR là TB TK gồm: thân và các nhánh.
NR có 2 nhánh:
-Nhánh ngắn hay đuôi gai (dendrit).
- Nhánh dài- sợi trục (axon).
Nhánh dài tạo thành dây TK d/truyền xung từ
NR này đến NR # hoặc CQ thực hiện.




- Sợi trục :d/t xung, bao Myelin: cách
điện, bao Shwann: d/dưỡng.
- Rãnh Ranvier tái tạo điện thế.
- Myelin mỏng: k/cực ở từng điểm.
- Thân và dendrit có > sinap.
2- Chức năng NR:
2.1- NR tiếp nhận xung, biến đổi tín
hiệu và truyền đến TB TK #, hoặc
CQ
thực hiện.


Xung d/t trên sợi TK theo f/thức tái tạo
điện thế h/động liên tục tại rãnh Ranvier
hoặc từng điểm nhờ vậy xung không
hao hụt.
2.2- Các định luật d/t trên dây TK:
- D/T 2 chiều.
- D/T không lan toả chính xác về c/g, v/đ.
- D/T được fải toàn vẹn về sinh lí.



V- Sinap và sự d/t qua sinap
SN là nơi tiếp xúc giữa TB TK với TB
TK hoặc giữa TB TK với CQ thực hiện.
1- Cấu trúc sinap:

Có > loại: sinap TKTW, TK-cơ,TKmạch máu, TKTV, TK- tuyến, đều có
nguyên tắc c/tạo chung:
* Màng trước: trong có túi nhỏ chứa
chất TGHH (đa số là Acetylcholin)


* Khe sinap rộng # 200-300 Ao , có men
fân huỷ chất TGHH.
* Màng sau sinap: nơi TB TK biệt hoá,
có TCT tiếp nhận chất TGHH, men fân
huỷ (cholinesterase)
2- Sự D/T xung qua sinap:
2.1- Giải fóng chất TGHH:
Dưới T/D xung TK khử cực màng,
Na+, Ca++ đi vào có 2 t/dụng:


- Làm túi s/n chuyển đến sát màng.
- Phá vỡ túi giải fóng chất TGHH
qua khe vào màng sau.
2.2- Phản ứng của màng sau:
- Tại sinap hf: TGHHgây khử cực
màng do dòng Na+ đi vào tạo điện thế hf
(EPSP)
- Tai sinap ƯC: chất TGHH làm TCT
giảm h/động tạo điện thế ƯC (IPSP) do
dòng K+ đi ra hoặc dòng Cl+ đi vào.




2.3- Sự fân giải chất TGHH
Sau t/d chất TGHH bị fân giải bởi men:
cholinesterase, MAO, COMT
-Chất f/giải 1 fần quay trở lại màng trư
ớc để tổng hợp TGHH mới, fần khác bị
huỷ...
* Như vậy d/t qua sinap là 1 chiều
* Thời gian d/t # 0,5-0,6 msec


VI- các biểu hiện chức năng của hệ
TKTW:
- CN cảm giác.
- CN vận động.
- CN thực vật.
- CN fân tích tổng hợp của vỏ não.



×