Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

tự nhiên xã hội lớp 2 đề phòng bệnh giun

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 9 trang )

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 9 :Đề phòng bệnh giun

Để ăn sạch em phải làm gì ?
Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ ?
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ THU HƯƠNG
LỚP: 2/9
NĂM HỌC 2014-2015


HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN
Thảo luận nhóm:

Nhóm1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể
người?2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể
Nhóm
người?
Nhóm 3: Nêu tác hại do giun gây ra?

1. Sống trong ruột người.
2. Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
3. Sức khoẻ kém, học tập không đạt hiệu quả.


1. Giun thửụứng
soỏng trong buùng
(trong ruoọt) con
ngửụứi

2. Giun hỳt cỏc cht b dng cú trong c


th ngi sng


TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ
EM

Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm
lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy
còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.


HOẠT ĐỘNG 2: CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM GIUN

-Trứng giun vào cơ thể người bằng cách
nào?
Trứng giun
theo
phân người
ra ngoài
môi trường
(do nhà tiêu
không hợp
vệ sinh
hoặc do
người đi tiêu
bừa bãi)


Thảo

luận
nhóm


I
G
T

H

Trứng giun vào cơ thể người
bằng cách nào?


Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào?

Trứng giun
bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào
nguồn nước
Trứng giun theo bụi
bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi
nhặng nhiễm vào thức
ăn

Ăn uống
không hợp
vệ sinh
sẽ bò

nhiễm giun


Giun móc trưởng thành, nhỏ hơn giun đũa rất
nhiều lần nhưng hút máu rất tham lam từ thành
ruột non, gây ra chứng thiếu máu trầm trọng ở
người bệnh.




×