Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cách viết mở bài hay và một số mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.46 KB, 5 trang )

Cách vi ết m ởbài hay và m ột s ốm ẫu

I/ Cách vi ế
t ph ầ
n m ởbài:
1. M ụ
c đí ch :
M ục đí ch c ủa ph ần m ởbài là nh ằm gi ới thi ệu v ấn đ
ề mà mình s ẽvi ết, s ẽtrao
đổi , bàn b ạc trong bài. Vì th ế, khi vi ết M ởbài th ực ch ất là tr ảl ời câu h ỏi : Anh (ch ị )
định vi ết, định bàn b ạc v ấn đề gì ? Các cách m ởbài d ễvi ết nh ất :
a. M ởbài tr ực ti ếp : T ức là tr ảl ời th ẳng vào vi ệc đó .
Ví d ụ: Phân tích bài th ơ“ Đ
ồ n g chí” c ủ
a Chính H ữu.
M ởbài tr ực ti ếp : Nói đ
ế n Chính H ữu không th ểkhong nói đ
ế n bài th ơ“ Đ
ồn g
chí”.Bài th ơnh ưm ột đi ểm sáng trong t ập “ Đ
ầ u súng tr ăng treo”- t ập th ơvi ết v ềđ
ề tài
ng ư
ờ i lính c ủa ông.
b. M ởbài gián ti ếp : T ức là d ẫn ra m ột ý khác có liên quan g ần g ũ
i, sau đó ,
nêu v ấn đ
ề s ẽbàn trong bài. Đ
ể bài vi ết có không khí t ựnhiên và có ch ất v ăn, ng ư
ờ i ta
th ư


ờ n g m ởbài theo ki ểu gián ti ếp. Có nhi ều cách m ởbài gián ti ếp này nh ưng t ựu
trung có 4 cách c ơb ản:
Cách 1: Di ễn d ịch (suy di ễn )
Cách 2: Quy n ạp
Cách 3: T ư
ơ n g liên (t ư
ơng đ
ồ ng )
Cách 4: T ư
ơ n g ph ản ( đ
ối l ập )
Dù vi ết m ởbài gián ti ếp theo cách nào thì trong đó c ũ
ng c ần làm rõ 3 v ấn đ
ề:
* Nêu ng ắn g ọn v ềtác gi ả, tác ph ẩm, xu ất x ứ.
* Nêu v ấn đ
ề (d ựa vào g ợi ý ở đ
ề bài )
* Nêu c ảm nh ận c ủa mình v ềv ấn đ
ề.
2. M ộ
t s ốv ấ
n đ
ề cầ
n tránh :
- Tránh d ẫn d ắt vòng vo quá xa mãi m ới g ắn đ
ư
ợ c vào vi ệc nêu v ấn đ
ề.
- Tránh ý d ẫn d ắt không liên quan gì đ

ế n v ấn đ
ề s ẽnêu.
- Tránh nêu v ấn đ
ề quá dài dòng, chi ti ết, có gì nói h ết luôn r ồi thân bài l ại l ặ
p
l ại nh ững đi ều đã nói ở ph ần M ởbài.
3. M ộ
t m ởbài hay c ầ
n ph ả
i :
- Ng ắn g ọn : D ẫn d ắt th ư
ờ n g vài ba câu, nêu v ấn đ
ề m ột vài câu và gi ới h ạn v ấn
đề m ột câu.
- Đầy đủ: ( đ
ủ 3 v ấn đ
ề )
- Độc đá o : gây đ
ư
ợ c s ựchú ý c ủa ng ư
ời đ
ọ c.


- T ựnhiên :Gi ản d ị, t ựnhiên, tránh v ụng v ềg ượ
n g ép tránh gây cho ng ườ
i đọc
khó ch ịu b ởi s ựgi ảt ạo.

II. M ộ

t s ốM ởbài tham kh ả
o :
Đề :C ả
m nh ậ
n v ềb ứ
c tranh xuân trong đo ạn trích “C ả
nh ngày xuân”.
Th ời gian v ẫn trôi đi và b ốn mùa luôn luân chuy ển. Con ng ườ
i ch ỉ xu ất hi ệ
n
m ột l ần trong đời và c ũng ch ỉ m ột l ần ra đi mãi mãi vào cõi v ĩnh h ằng. Nh ưng nh ững
gì là th ơ, là v ăn, là ngh ệthu ật đí ch th ực…thì v ẫn còn mãi mãi v ới th ời gian. Truy ện
Ki ều c ủa Nguy ễn Du là m ột tác ph ẩm ngh ệthu ật nh ưth ế, đặc bi ệt là đo ạn th ơvi ết v ề
C ảnh ngày xuân – m ột mùa xuân m ới m ẻ, tinh khôi và giàu s ức s ống.
-> T ừ đâ y tr ở v ề sau, nh ữ
ng đo ạn g ạ
ch chân là nh ữ
ng đo ạn mang tính ch ấ
t
khái quát mà b ạ
n có th ể h ọ
c thu ộ
c sửdụ
ng để d ẫ
n nh ậ
p cho b ấ
t kì tác ph ẩ
m
nào có giá tr ị cao v ền ộ
i dung và ngh ệthu ậ

t
Đề : C ả
m nh ậ
n v ềng ười lính lái xe trong “Bài th ơv ềti ể
u đội xe không
kính”
Có nh ững tác ph ẩm đọc xong, g ấp sách l ại là ta quên ngay, cho đến lúc xem l ại
ta m ới ch ợt nh ớlà mình đã đọc r ồi. Nh ưng c ũng có nh ững cu ốn sách nh ưdòng sông
ch ảy qua tâm h ồn ta để l ại nh ững ấn t ượ
n g ch ạm kh ắc trong tâm kh ảm. “Bài th ơv ề
ti ểu đội xe không kính” là m ột tác ph ẩm nh ưth ế. Nhà th ơPh ạm Ti ến Du ật đã xây
d ựng m ột t ượn g đà i b ằng th ơv ềng ườ
i chi ến s ĩ h ồn nhiên, ngang tàng và ng ạo ngh ễ
th ời đại ch ống M ĩ.
Đề : Phân tích kh ổth ơđầu c ủ
a bài th ơ“ Đ
oàn thuy ề
n đá nh cá” c ủ
a Huy
Cậ
n.
Chàng Huy C ận khi x ưa hay s ầu l ắm
N ỗi nh ớth ươn g không bi ết đã tan ch ưa?
(Mai sau)
Tr ướ
c cách m ạng tháng Tám, th ơHuy C ận th ườ
n g u s ầu ảo não. Nh ưng t ừkhi
cách m ạng tháng Tám thành công đã ti ếp thêm cho th ơông m ột lu ồng sinh khí m ới,
nh ững trang th ơd ạt dào ni ềm vui khi vi ết v ềcu ộc s ống m ới, con ng ườ
i m ới. Bài th ơ

“Đ
oàn thuy ền đá nh cá” là m ột tác ph ẩm mang c ảm xúc nh ưth ế. Nó đã ghi l ại hành
trình đẹp đẽ c ủa đo àn thuy ền: ra kh ơi lúc hoàng hôn, đá nh cá lúc tr ăng lên và tr ởv ề
lúc bình minh. Nh ưng có l ẽkhung c ảnh đẹp đẽ và hùng v ĩ nh ất là lúc đo àn thuy ền ra
kh ơi được th ểhi ện rõ trong kh ổth ơđầu .
-> Cách s ử d ụ
ng m ộ
t đo ạn th ơ tiêu bi ể
u trong s ự nghi ệ
p củ
a tác gi ả
, th ể hi ệ
n
tinh th ầ
n củ
a tác gi ả
, ho ặ
c t ươ
n g đồn g ho ặ
c đối l ậ
p
bài th ơc ầ
n phân tích c ũ
ng là m ộ
t m ởbài sáng t ạ
o và "ghi đi ểm "

vớ
i phong


cách

củ
a


Đề : Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
Khi “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và “Bướ c đường cùng” của Nguyễn Công Hoan
ra đời, tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận ngườ i nông dân dướ i ách đế quốc phong kiến
lại có thể có một nỗi khổ nào h ơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha. Nh ưng khi Chí
Phèo bướ c ra từ những trang sách của Nam cao, thì ng ười ta m ới nhận ra rằng đây là
hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của ngườ i dân cùng ở một
nướ c thuộc địa. Hình ảnh Chí Phèo qua tác phẩm cùng tên của Nam Cao đã khắc họa
một cách đầy ám ảnh hình tượ ng đó
-> Cách dẫn nhập từ cách hình tượng có liên quan
Đề: Cảm nhận về "Lặng lẽ Sa Pa"
Nguyễn Thành Long là một cây bút chuyên về truyện ngắn. Ông đã
rất thành công ở các tác phẩm khai thác đề tài về những con ng ười lao động m ới trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là
truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa". Tác phẩm không chỉ vẽ ra một bức tranh thiên nhiên đẹp
và thơ mộng mà còn là l ời ca ng ợi những con ng ườ i đang ngày đêm miệt mài lao động
cống hiến cho Tổ quốc.
-> Cách mở bài gián tiếp: Khái quát sự nghiệp sáng tác của tác giả đến
tác phẩm cụ thể.
Đề: Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong t/p “Chuyện người con gái Nam Xương”
Được xây dựng theo một cốt truyện dân gian "Chuyện người con gái Nam
Xươ ng" của Nguyễn Dữ có thể coi là một tác phẩm hay nhất trong cuốn "Truyền kỳ
mạn lục". Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nươ ng) - một ng ườ i con
gái quê ở Nam Xươ ng đẹp ngườ i đẹp nết. Không chỉ có vậy, khi nhắc đến nhân vật
này ngườ i đọc không thể quên được nỗi oan khổ vô b ờ mà nàng phải chịu vì ng ười

chồng đa nghi thô bạo.
-> Đây là cách mở bài gián tiếp: Dẫn dắt vấn đề kèm theo sự đánh giá của
người viết.
Đề: Cảm nhận về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trưở ng thành trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nướ c. Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài th ơ như : “Tre Việt Nam”,
“Hơi ấm ổ rơm”, ... Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác, ông viết đều nh ững
bài thơ tài hoa, đậm chất suy tư. “Ánh trăng” (1978) là một trong nh ững bài th ơ của
Nguyễn Duy được nhiều ngườ i ưa thích bởi tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ th ơ bất
ngờ, mới lạ.
-> Cấu trúc gạch chân có thể được sử dụng chung cho các nhà thơ, nhà văn
tiêu biểu trong 1 giai đoạn nào đó


Đề: Cảm nhận về nhân vật cô bé Thu
Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng
chính cuộc sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu
chuyện đã trở thành huyền thoại được các nhà văn ghi lại như những câu chuyện cổ
tích hiện đại. Trong số ấy phải kể đến "Chiếc lượ c ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho nh ững
điều kì diệu mà những con người Việt Nam đã viết nên.
-> Phần gạch chân có thể áp dụng cho những tác phẩm có giá trị nhân văn cao,
thể hiện tình yêu thương như Hai đứa trẻ chẳng hạn. Phần gạch chân kèm
in nghiêng có thể sử dụng khi tác phẩm ra đời trong các hoàn cảnh lịch sử đặc biệt.
Đề: Phân tích nhân vật anh thanh niên
“Trong cái im lặng của Sa Pa [...], Sa Pa mà chỉ nghe tên, ng ười ta chỉ nghĩ
đến chuyện nghỉ ngơi, có những người làm việc và lo nghĩ nh ư vậy cho đất n ước”. Có
những ngườ i làm việc và lo nghĩ cho đất nướ c, đó là những con người lao động thầm
lặng, hi sinh hạnh phúc cá nhân, tìm hạnh phúc trong lao động. Nhân vật anh thanh
niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) là một bức chân dung

kí hoạ đẹp đẽ về con ngườ i này.
-> Đây cũng là một mô típ khá quen thuộc nhưng hiệu quả có thể được áp dụng,
dùng cấu trúc đặc tả cho một nhóm người để dẫn vào nhân vật cần phân tích
là tiêu biểu cho nhóm người ấy.
Đề: Cảm nhận về Ánh trăng
Cuộc kháng chiến đã qua đi, ngườ i lính trong chiến tranh gi ờ đây đã về v ới
cuộc sống hàng ngày. Tưở ng như sự bận rộn hôm nay sẽ khiến ngườ i ta quên lãng quá
khứ. Nhưng có một lúc nào đó trong đời thườ ng những kỉ niệm chiến tranh lại nh ư
những thướ c phim quay chậm hiện về. Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm “Ánh
trăng” cũng chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không nên sống vô tình, phải biết
thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ.
-> gạch chân là cấu trúc để nói về ý nghĩa tác phẩm một cách hay hơn
Đề: Nghệ thuật trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết :
Ta đi trọn kiếp con ngườ i
Vẫn chưa đi hết những lời mẹ ru
Lời ru của mẹ chính là nguồn năng lượng tinh thần để giúp mỗi chúng ta
trưở ng thành nên ngườ i. B ởi thế cảm xúc về l ời ru của mẹ đã đi vào nghệ thuật và th ơ
ca. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng xuất phát từ truyền thống này nh ưng có s ự sáng
tạo rất mới với Khúc hát ru những em bé l ớn trên l ưng mẹ.


-> Dùng 1 bài thơ có ý nghĩa tương đương hoặc có chi tiết gợi về chủ đề của
vấn đề phân tích cũng là một cách mở bài được đánh giá cao. Các bạn có thể
soạn ra trước để có thể áp dụng cách này 1 cách kịp thời.



×