Ồ CHÍ MINH * TRƯỜNG THPT LAM SƠN *
LỊCH SỬ 12
D ẠY
HỌC
TỐ T
TỐT
Giáo viên: Nguyễn Văn Minh. Năm học 2016 - 2017
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm: 52 tiết / 37 tuần
Học kỳ I: 35 tiết / 19 tuần
Học kỳ II: 17 tiết / 18 tuần
- Họ c
PH ẦN I
LỊCH
LỊCHSỬ
SỬ THẾ
THẾ GIỚI
GIỚI HIỆN
HIỆNĐẠI
ĐẠI
(Từ
(Từnăm
năm1945
1945đến
đếnnăm
năm2000)
2000)
CH ƯƠNG I
SỰ
SỰHÌNH
HÌNHTHÀNH
THÀNHTRẬT
TRẬTTỰ
TỰTHẾ
THẾGIỚI
GIỚIMỚI
MỚISAU
SAUCHIẾN
CHIẾNTRANH
TRANHTHẾ
THẾGIỚI
GIỚI
THỨ
THỨHAI
HAI
(1945
(1945--1949)
1949)
B ÀI I
SỰ
SỰ HÌNH
HÌNH THÀNH
THÀNH
TRẬT
TRẬT TỰ
TỰ THẾ
THẾ GIỚI
GIỚIMỚI
MỚI
SAU
SAUCHIẾN
CHIẾN TRANH
TRANH THẾ
THẾGIỚI
GIỚITHỨ
THỨHAI
HAI
(1945
(1945 --1949)
1949)
1 TIẾT
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc
trưng lớn là thế giới chia thành hai phe – TBCN và XHCN, do hai siêu cường Mĩ và Liên
Xô đứng đầu mỗi phe.
Các quốc gia trên thế giới trong những năm đầu sau chiến tranh dần bị phân hóa theo đặc
trưng đó.
Liên hợp quốc ra đời như một công cụ duy trì trật tự thế giới mới.
I.
HỘI NGHỊ IANTA (2-1945)
VÀ NHỮNG THỎA THUẬN
CỦA BA CƯỜNG QUỐC
NỘI
DUNG
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
BÀI
HỌC
III. SỰ HÌNH THÀNH
HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP
I
HỘI
HỘINGHỊ
NGHỊIANTA
IANTA(2-1945)
(2-1945)
VÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGTHỎA
THỎATHUẬN
THUẬN
CỦA
CỦABA
BACƯỜNG
CƯỜNGQUỐC
QUỐC
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và
cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mĩ (Rudơven), Anh (Sớcsin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở Ianta
(Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật
tự thế giới mới.
Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mĩ( Rudơven), Anh (Sớcsin), Liên Xô (Xtalin)
họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô)
Yalta (phiên âm Tiếng Việt: I-an-ta) là một thành phố ở Krym, miền nam Ukraina, trên bờ bắc của biển
Đen. Thành phố này thuộc vùng thuộc địa cũ của Hy Lạp và được cho rằng thành lập bởi các thủy thủ
Hy Lạp, những người tìm kiếm bờ biển an toàn để cập bến.
Thành phố nằm cạnh một vịnh sâu hướng thằng về phía nam biển Đen, xung quanh được bao bọc bởi
núi rừng. Vùng này sở hữu khí hậu Địa Trung Hải ấm áp với các vườn nho và cây ăn trái ở các vùng lân
cận thành phố.
Cờ hiệu
Huy hiệu
2. Nội dung của hội nghị
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu
- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu
và châu Á
và châu Á
- Ở châu Âu:
- Ở châu Âu:
+ Liên Xô chiếm đóng Đông Đức, Đông Béclin, Đông Âu.
+ Liên Xô chiếm đóng Đông Đức, Đông Béclin, Đông Âu.
+ Mỹ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
+ Mỹ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
- Ở châu Á:
- Ở châu Á:
+ Liên Xô tham chiến chống Nhật.
+ Liên Xô tham chiến chống Nhật.
+ Giữ nguyên trạng Mông Cổ. Trả lại Liên Xô miền nam đảo Xakhalin. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
+ Giữ nguyên trạng Mông Cổ. Trả lại Liên Xô miền nam đảo Xakhalin. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
+ Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và miền Nam Triều Tiên (Liên Xô chiếm đóng miền Bắc)
+ Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và miền Nam Triều Tiên (Liên Xô chiếm đóng miền Bắc)
+ Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất.
+ Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất.
Những quyết định của hội nghị Yalta (I-an-ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới,thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta".
Những quyết định của hội nghị Yalta (I-an-ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới,thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta".
II
SỰ
SỰTHÀNH
THÀNHLẬP
LẬPLIÊN
LIÊNHIỆP
HIỆPQUỐC
QUỐC
1. Sự thành lập
- Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ), thông qua Hiến chương thành
- Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ), thông qua Hiến chương thành
lập tổ chức Liên hợp quốc.
lập tổ chức Liên hợp quốc.
- Ngày 24-10-1945 được coi là “Ngày Liên Hợp Quốc“.
- Ngày 24-10-1945 được coi là “Ngày Liên Hợp Quốc“.
- Trụ sở đặt tại Niu Oóc (Mĩ)
- Trụ sở đặt tại Niu Oóc (Mĩ)
Quốc kỳ LHQ
Quốc huy LHQ
2. Mục đích
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình
đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
3. Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Không can thiệp vào nội bộ các nước.
- Không can thiệp vào nội bộ các nước.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
4. Các cơ quan chính
Có 6 cơ quan chính
Có 6 cơ quan chính
- Đại
- Đạihội
hộiđồng: gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần.
đồng: gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần.
- Hội
- Hộiđồng
đồngbảo
bảoan: là cơ
an: là cơquan
quanchính
chínhtrị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
hoạt động theo nguyên tắc nhất
hoạt động theo nguyên tắc nhấttrí
trícao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
cao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
- Ban
- Banthư
thưký: cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm.
ký: cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm.
- Hội
- Hộiđồng
đồngkinh
kinhtếtếvà
vàxã
xãhội: có nhiệm vụ nghiên cứu,báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn
hội: có nhiệm vụ nghiên cứu,báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn
hoá, giáo dục, y tế,nhân đạo nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc.
hoá, giáo dục, y tế,nhân đạo nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc.
- Hội
- Hộiđồng
đồngquản
quảnthác: giúp Đại hội đồng kiểm soát việc thi hành chế độ quản thác ở các lãnh thổ mà LHQ ủy
thác: giúp Đại hội đồng kiểm soát việc thi hành chế độ quản thác ở các lãnh thổ mà LHQ ủy
quyền cho một số nước quản lý, nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho cho các lãnh thổ đó đủ khả năng tiến tới tự trị
quyền cho một số nước quản lý, nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho cho các lãnh thổ đó đủ khả năng tiến tới tự trị
hoặc độc lập.
hoặc độc lập.
- Tòa
- Tòaán
ánquốc
quốctế: là cơ quan tư pháp của LHQ, có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp giữa các nước trên cơ sở
tế: là cơ quan tư pháp của LHQ, có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp giữa các nước trên cơ sở
luật pháp quốc tế, có 15 thẩm phán quốc tịch khác nhau, nhiệm kỳ 9 năm.
luật pháp quốc tế, có 15 thẩm phán quốc tịch khác nhau, nhiệm kỳ 9 năm.
- Các
- Cáctổtổchức
chứcchuyên
chuyênmôn
mônkhác: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo…
khác: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo…
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc
5. Vai trò
- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò
quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia
thành viên.
- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 193 thành viên (Số liệu năm 2011), Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên
hiệp quốc 20/ 9/1977.
- 16/10/2007 Việt nam được bầu là ủy viên không thường trực của Hộ đồng Bảo an (Nhiệm kỳ:
2008-2009)
Các
Cáctổ
tổchức
chứcchuyên
chuyênmôn
môncủa
củaLiên
LiênHợp
HợpQuốc
Quốchoạt
hoạtđộng
độngởởViệt
ViệtNam:
Nam:
+ UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ.
+ UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ.
+ UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học,Văn hóa LHQ.
+ UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học,Văn hóa LHQ.
+ WHO: Tổ chức Y tế thế giới.
+ WHO: Tổ chức Y tế thế giới.
+ FAO: Quỹ Nông nghiệp và Lương thực LHQ.
+ FAO: Quỹ Nông nghiệp và Lương thực LHQ.
+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế.
+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế.
+ ILO: Lao động quốc tế.
+ ILO: Lao động quốc tế.
+ UPU: Bưu chính.
+ UPU: Bưu chính.
+ ICAO: Hàng không
+ ICAO: Hàng không
+ IMO: Hàng hải.
+ IMO: Hàng hải.
…
…
III
SỰ
SỰHÌNH
HÌNHTHÀNH
THÀNH
HAI
HAIHỆ
HỆTHỐNG
THỐNGXÃ
XÃHỘI
HỘIĐỐI
ĐỐILẬP
LẬP
Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
trên thế giới đã hình thành hai hệ thống
XHCN và TBCN.
1. Nước Đức
- Tại Hội nghị Pốtxđam (17/7 đến 2/8/1945), Liên Xô, Mĩ, Anh khẳng định:
+ Thống nhất và hòa bình ở Đức
+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
+ Thỏa thuận việc phân chia các khu vực chiếm
đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh: (Liên Xô:
Đông Đức, Anh: vùng Tây Bắc, Mĩ: phía Nam, Pháp: một phần phía Tây)
- Trái với thỏa thuận tại Hội nghị Pốt xđam, tháng 9/1949, Mĩ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng thành
lập nước CHLB Đức.
- Tháng 10.1949, với sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân
chủ Đức.