Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng lịch sử 10 sự HÌNH THÀNH các VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ở tây âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.41 MB, 35 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NÀ TẤU



Mục tiêu tiết học

Sau khi học xong tiết học này, các em phải
thể hiện được sự hiểu, biết của mình về:
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu,
2. Đặc trưng của lãnh địa phong kiến Tây Âu
3.

Nguyên nhân hình thành, hoạt động và vai trò
của thành thị trung đại Tây Âu


1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở
TÂY ÂU:
Những biểu hiện của
sự khủng hoảng của
đế quốc Rô-ma

- Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma suy yếu, nô nệ nổi dạy
đấu tranh -> xã hội rối ren.
Hậu quả của việc người
Giéc-man xâm chiếm đế
quốc Rô-ma ?


- Đến năm 476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong, thời đại
phong kiến hình thành ở châu Âu.


Người
Hung Nô

Ăng-glô
Xắc-xông
Phơ-răng
Đông Gốt

Tây Gốt

1. Khi vào lãnh thổ
Rôma, người GiécChú thích
man đã làm gì? Người Hung-Nô ở
thảo nguyên châu Á

Sự di cư ồ ạt của
người Giéc-man

BẢN ĐỒ SỰ XÂM NHẬP CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN

Back


Nhim v HS: c SGK trang

56 v thảo luận theo


nhóm (2 học sinh tạo thành một nhóm)
Thi gian: 2 phỳt.
Nội dung:
1. Tỡm hiu những chính sách của các vua Giécman
2. Tỏc động của những chính sách ny đi vi sự
hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Tây Âu


sự hình thành xã hội phong kiến
LNH
CHA

CH Nễ

476
Giecman

Phong
tước
Cấp
ruộng
đất

Công
Hầu

Tử
Nam


Người bình dân, lệ nông
Được cấp ruộng đất

Chiếm đoạt
nhiều đất

Cấp ruộng đất cho
nhà thờ và tăng lữ

Nễ L

Quí tộc
vũ sĩ

Quí tộc
tăng lữ

Nông dân
tự do

NễNG Nễ
bị chiếm đất


* Những việc làm của người Giéc-man :
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều
vương quốc mới.
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia
cho nhau.
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu

Ki tô giáo.
-> Tác động: Các giai cấp mới hình thành: lãnh chúa,
nông nô. Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt
đầu hình thành.


2. Xã hội phong kiến Tây Âu :


CÂU HỎI
1. Lãnh địa phong kiến là gì?
2. Trong lãnh địa, đời sống của lãnh chúa và
nông nô như thế nào?
3. Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa?


Là đơn vị
chính trị
kinh tế cơ bản

Kinh tế khép kín,
tự cung, tự cấp

Là sở hữu của
lãnh chúa, gồm
đất lãnh chúa và
đất khẩu phần

LNH A
PHONG KIN


Lãnh chúa
sống nhàn nhã, xa hoa
Nông nô
là lao động chính, phục
dịch và cống nạp

Trong thời kì
phong kiến phân
quyền Tây Âu

Là một đơn vị chính
trị độc lập, lãnh
chúa là vua con


Mét buæi d¹o ch¬I của lãnh chúa


CẢNH SINH HOẠT CỦA QUÝ TỘC PHONG KIẾN


Thu ho¹ch lóa m×

Cèng n¹p cho L·nh chóa


NÔNG NÔ LÀM RUỘNG

NƯỚNG BÁNH



L©u ®µi cña l·nh chóa


3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
* Nguyên nhân thành thị ra đời:
Tình hình kinh tế ở Tây Âu
từ thế kỉ 11 như thế nào ?

- Sự tiến bộ về kĩ thuật.
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa
- Thị trường buôn bán tự do.
- Dân cư đông đúc.


Trước sự phát triển của
sản xuất, thành thị ra đời
như thế nào ?
* Thợ thủ công đến nơi có đông người qua lại, lập
xưởng sản xuất và buôn bán -> hình thành các thành
thị.


Thành thị Tây Âu thời trung đại
1


CẢNH SINH HOẠT TRONG THÀNH THỊ PHƯƠNG TÂY THỜI TRUNG ĐẠI.





Vai trò của thành thị ?

* Vai trò của thành thị:
- Phá vỡ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện
cho kinh tế hàng hóa phát triển.
- Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền. Đặc
biệt mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến
Tây Âu.


LÂU ĐÀI CỦA LÃNH CHÚA


Nhiệm vụ HS: Đọc SGK và làm nhiệm vụ theo
phiếu học tập
Thời gian: 3 phút. Yêu cầu:
- Điền những từ, cụm từ thích hợp vào ô ( ....)
- Khoanh tròn duy nhất một chữ cái đứng đầu
câu em cho là đúng.
Lưu ý: 5 em hoàn thành đầu tiên sẽ được ưu tiên
chấm điểm

c


×