Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tuyên truyền về công tác phòng chống dịch cúm a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 46 trang )

TRUYỀN THÔNG GDSK
KHI XẢY RA VỤ DỊCH


Mục tiêu bài học
Sau khi học xong, học viên có khả năng:
1. Giải thích được 5 nguyên tắc truyền thông trong
vụ dịch
2. Liệt kê được các bước lập kế hoạch truyền
thông trong vụ dịch
3. Trình bày được các mục tiêu truyền thông theo các
giai đoạn của vụ dịch
4. Liệt kê được các thành phần cơ bản của một bản
kế hoạch truyền thông


Vì sao truyền thông quan trọng
Truyền thông:
• Có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ cộng đồng;
• Hình thành nhận thức và nhận định
cho mọi người;
• Ảnh hưởng đến sự ổn định về kinh
tế/ chính trị/xã hội;


Truyền thông là một sự thách thức
• Truyền thông hiệu quả thường không
tự đến - đặc biệt là đối với chính phủ
• Mọi chính phủ trên thế giới đều gặp
phải những thách thức về vấn đề


truyền thông, đều rất nhạy cảm và
ngại “các thông tin xấu”


Truyền thông là động lực
Nguồn

Kênh

Chú ý và duy trì

Hiểu

Thái độ, niềm tin

Thúc đẩy

Hành vi


Truyền thông là cạnh tranh
• Môi trường truyền thông được
Murdoch (2003) mô tả là “mặt trận
cạnh tranh”.


 Truyền thông là phức tạp,động
lực,cạnh tranh;
 Các chuyên gia và công chúng có nhận
thức khác nhau về nguy cơ;

 Truyền thông có thể hình thành
nhận thức về nguy cơ và tạo được
hành vi cho công chúng;
 Truyền thông nguy cơ mang tính
chất tâm lý, chính trị và văn hoá.



Quản lý vụ dịch có hiệu quả
Ca đầu
tiên

Phát hiện
chậm

Đáp ứng
chậm

Số

trường
hợp

Ngày

Cơ hội kiểm soát được


Quản lý vụ dịch có hiệu quả
Phát hiện

sớm

số
trường
hợp

Ngày

Đáp ứng
nhanh

Cơ hội kiểm soát được


 Truyền thông tích cực về thực trạng hoặc nguy cơ tiềm tàng:
Tăng cường giám sát;
Tạo được hành vi bảo vệ;
Làm giảm sự nhầm lẫn;
Tập hợp được những nguồn lực ít ỏi;
Đáp ứng
nhanh

Cơ hội kiểm soát được


Truyền thông có hiệu quả đối với
sự phục hồi kinh tế và chính trị
Truyền thông hiệu quả
TT không hiệu quả


số
trường
hợp

Ngày

Phục hồi
kinh tế và
chính trị


Truyền thông có hiệu quả
khi xảy ra vụ dịch

Có thể :
1. Làm giảm số mắc bệnh và tử
vong
2. Làm giảm thiệt hại kinh tế
3. Hạn chế sự mất ổn định
chính trị


Nhưng vì sao lại khó thực hiện đến thế?
Các sự kiện xảy ra thường khó dự đoán;
Hành vi là mấu chốt trong sự lây truyền;
Mất ổn định xã hội và kinh tế;
Không chỉ giới hạn về biên giới địa lý - địa
chính trị
• Gây lo lắng trong những người có nguy cơ,
những người không có nguy cơ, những nhà quản

lý, những người ra quyết định






5 nguyên tắc của
truyền thông vụ dịch

 Tạo được sự tin tưởng
 Thông báo sớm
 Tính minh bạch
 Lắng nghe, thu thập thông tin
thường xuyên
 Lập kế hoạch cụ thể và chi
tiết


I. Tạo được sự tin tưởng

Lòng tin

Tuyên bố đầu tiên

Tính minh bạch
Lắng nghe (thu thập thông tin)
Lâp kế hoạch



II. Thông báo sớm
Những điểm cần cân nhắc khi công bố thông tin?
 Có giúp cộng đồng nơi có dịch tự bảo vệ cho họ
hay không?
 Có ảnh hưởng đến khu vực kinh tế nào không?
 Có gây phân biệt đối xử với nhóm dân nào
không?
 Có làm nhận định Chính phủ “yếu kém"?
 Có thể tạo tin đồn thất thiệt?
 Những lý do giấu thông tin về vụ dịch có hợp pháp
hay không?


Khi nào công bố dịch lần đầu –
Những tình huống không nên
 “Tình trạng chưa biết"
 Thiếu thông tin sẽ làm tăng lo lắng/hoảng sợ;
 Dễ có khoảng trống thông tin trong Giới truyền
thông;
 Các “chuyên gia“ chưa được thông báo sẽ suy đoán;
 Dự báo rằng nếu không thông báo gì sẽ không có điều
gì xảy ra;
 Không cần quan tâm đến ảnh hưởng kinh tế;
 Mất kiểm soát


Khi nào công bố dịch lần đầu –
Những tình huống nên
 Tin đồn đại thất thiệt sẽ lan truyền;
 Nếu giới truyền thông công bố trước có thể làm ảnh hưởng

đến lòng tin;
 Càng giữ thông tin càng gây phức tạp khi mọi việc được phát
hiện ra;
 Công chúng chấp nhận thông tin khi còn chưa sáng tỏ và còn có
thể thay đổi để rõ hơn;
 Khuyến khích các hành vi phòng bệnh/giám sát;
 Mô tả về vụ dịch trước các nguồn thông tin khác;
 Dịch bùng nổ không thể giấu được;
 Thông báo tích cực giúp tăng cường kiểm soát;


III. Tính minh bạch

 Khuyến cáo của WHO: Cần minh
bạch dù còn thiếu thông tin;
 Tính minh bạch:
• Làm tăng sự cởi mở và trách nhiệm
• Được thể hiện thông qua truyền thông
• Giúp quyết định công bố thông tin đến
đâu cho công chúng?


III. Tính minh bạch
1. Tính minh bạch là gì?
 Những cộng đồng có nguy cơ và có liên quan được
thông báo một cách chính xác, dễ hiểu và kịp thời về
nguy cơ SK có thực hay tiềm tàng; về các hành vi cần
thực hiện để tránh dịch bệnh & để kiểm soát sự
lây lan; về những biện pháp kiểm soát được các nhà
quản lý y tế ban hành.

 Những người quan tâm đến vấn đề SK cộng
đồng được tiếp cận kịp thời với những thông
tin được sử dụng để thông báo dịch & lập kế
hoạch quản lý trong trường hợp khẩn cấp, chính
sách và các quyết định ban hành để kiểm soát những
thông tin về quá trình ra quyết định và kết quả.


III. Tính minh bạch (tt)
 Tiếp cận thông tin
 Thông tin chính xác, cập nhật và
trung thực
 Cung cấp thông tin nhiều thì tốt hơn
 “Chính sách cởi mở”


III. Tính minh bạch (tt)
 Tính chất hợp lý
 Thông tin có ích và thực tế
 Đúng lúc: “thời điểm giáo dục hợp
lý”


III. Tính minh bạch (tt)

Tính chất rõ ràng

Thông tin rõ ràng, khách quan và có thể tiếp
cận được
 Thông điệp thống nhất, dễ nhớ, dễ hiểu

 Truyền thông phù hợp tới các đối tượng
đích


IV. Lắng nghe, thu thập thông tin
thường xuyên
 Kiểu cũ: Thông tin một chiều để thông báo
 Kiểu mới: Truyền thông hai chiều để trao đổi
thông tin
 Mục tiêu cũ: Cảnh báo nguy cơ
 Mục tiêu mới: Hợp tác cùng giải quyết nguy cơ
Hiểu được cộng đồng nghe được gì, nghĩ gì
hoặc cảm nhận được gì là điều quan trọng. Vì
sao?


×