Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

văn tế nghĩa sỹ cần giuộcc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.6 KB, 14 trang )

Nguyễn Đình Chiểu


I Tìm hiểu chung
1.Tác giả
+Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
+Tên chữ là Mạnh Trạch
+Tên hiệu là Trọng Phủ
+Khi mù loà ông lấy tên hiệu là Hối Trai (cái nhà
tối)
+Ông sinh tại quê mẹ :làng Tân Thới, huyện
Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, nay
thuộc thành phố Hồ Chí Minh.


Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một
tấm gương sáng về nhân cách, nghị lực;
vượt qua mọi bất hạnh để trở thành con
người hữu ích cho cuộc đời.


“NĐC- ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc”


2. Sự nghiệp văn chương
1. Quan điểm sáng tác
-Nguyễn Đình Chiểu nêu cao tinh thần chiến đấu
trong văn chương, dùng văn chương để
chiến đấu cho chính nghĩa.
-Ông coi văn chương là những sáng tạo nghệ thuật
độc đáo để phát huy giá trị tinh thần:




2. Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

+Giai đoạn sáng tác trước khi thực dân Pháp xâm
lược: ông sáng tác chủ yếu về đề tài đạo đức, ngợi
ca lí tưởng nhân nghĩa theo quan niệm đạo đức của
nhân dân.
+Giai đoạn sáng tác sau khi thực dân Pháp xâm
lược : các tác phẩm của ông đều thể hiện tập trung
vào đề tài yêu nước


3. Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
+Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc, giản dị
mà có sức chinh phục lòng người.
+Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là sự kết hợp giữa
bút pháp lí tưởng hoá và bút pháp hiện thực.
+Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đà sắc thái
Nam Bộ


3.Tác phẩm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
a.Hoàn cảnh ra đời bài văn tế
-Đêm 16/ 12/ 1861 các nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc
tự vũ trang đánh vào đồn quân Pháp, mười lăm
nghĩa sĩ đã hi sinh (có bản chép là 21). Nguyễn Đình
Chiểu đã viết bài văn tế này đọc trong lễ truy điệu
các nghĩa sĩ.
b. Thể loại:

Tế là loại văn thời cổ, có nguồn gốc từ Trung quốc.


c. Bố cục:
*Phần 1: Lung khởi
Nêu rõ lí do tế, ai tế? Bắt đầu bằng từ “than ôi! hoặc
thương ôi! hỡi ôi!”
Từ đầu đến “Tiếng vang như mõ”
*Phần 2: Thích thực
Từ “nhớ linh xưa” đến “tàu đồng súng nổ”
(Hồi tưởng về cuộc sống và chiến đấu của những
người nghĩa sĩ)


*Phần 3: Ai vãn
Từ “ôi” Câu 16 đến câu 25 “dật dờ trước ngõ” (Than
tiếc các nghĩa sĩ)
*Phần 4: kết
Từ câu 26 đến hết
(Tình cảm xót thương của người đứng tế với


II Đọc-Hiểu
1.Lung khởi
+“Hỡi ôi” => Câu lệ có tính chất mở đầu bài văn
tế. Tiếng khóc nghẹn ngào, xót xa trong lòng người
đứng tế.
+Khắc hoạ sự thật lịch sử đau thương mà anh dũng
của đồng bào Nam Bộ, của dân tộc ta .



2.Thích thực
a. Hình ảnh của người nông dân:
+Cui cút làm ăn... chịu thương, chịu khó, lẻ loi, âm thầm gắn
bó nơi ruộng đồng.Họ nghèo về vật chất nhưng rất giàu lòng
yêu nước.
+Cách lựa chọn từ ngữ thể hiện tấm lòng yêu
Thương trân trọng của tác giả với người nghĩa sĩ nông dân
b. Tấm lòng yêu nước của người nông dân:
+ Yêu nước gắn liền với lòng căm thù giặc:
+Yêu nước gắn liền với niềm tự hào về truyền thống đất
nước và quan điểm đúng đắn
+Yêu nước thể hiện ở tinh thần tự nguyện đứng lên đánh giặc


3.Ai vãn
-Tấm lòng thương cảm của nhà văn
+Khẳng định phẩm chất cao đẹp của người nghĩa sĩ:
“sống làm chi...thêm hổ” phủ nhận lối sống cam chịu,
đầu hàng... ngợi ca tinh thần đánh giặc của người
nghĩa sĩ nông dân
+Khẳng định quan niệm chết vinh còn hơn sống nhục
của người nghĩa sĩ nông dân.


III.Tổng kết
1. Nội dung:
*Giá trị trữ tình: Bài văn là tiếng khóc cao cả:
+Khóc cho người đã hi sinh
+Khóc cho người còn sống

+Khóc cho tình cảnh quê hương, đất nước.
+Nguyện đứng lên trả thù...
*Giá trị hiện thực: tượng đài nghệ thuật về người
nghĩa sĩ nông dân
2.Giá trị nghệ thuật: bài văn tế độc nhất vô nhị,
bài văn tế hay nhất trong lịch sử văn học trung đại
Việt Nam.



×