Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BÀI 32 SINH 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.34 KB, 15 trang )

Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG


Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể
chia thành các giai đoạn:
I. Tiến hóa hóa học: Là gđ hình thành nên các hợp chất
hữu cơ từ các chất vô cơ

II. Tiến hóa tiền sinh học:
Gđ hình thành nên các tế bào sơ khai và sau đó
hình thành nên những tế bào sống đầu tiên

III. Tiến hóa sinh học:
Gđ tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình
thành nên các loài sinh vật dưới tác động của
các nhân tố tiến hóa


Đây là bức tranh toàn
cảnh của trái đất nguyên
thủy trước khi xuất hiện
sự sống


I. Tiến hóa hóa học
1. Giả thiết:
+ Quả đất hình thành cách đây khoảng 4,7 tỉ năm, trong
khí quyển nguyên thủy của quả đất cá các khí: CH4,
NH3, C2N2 CO, hơi nước
+ Dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên
( vức xạ, núi lửa, sấm sét…) hình thành các chất


hữu cơ: từ các chất vô cơ chất hữu cơ 2 nguyên tố
(C,H)hợp chất 3 nguyên tố (C, H, O) hợp chất 4
nguyên tố (C, H, O, N): như axitamin, nuclêôtit…
các hệ đại phân tử Prôtêin, axitnuclêic…Những chất
này theo nước mưa tích luỹ trong đại dương.


I. Tiến hóa hóa học

Từ các giả
thiết, các nhà
khoa học đã
chứng minh
bằng thực
nghiệm như thế
nào? Em hãy
quan sát và trình
bày khái quát
bằng sơ đồ ở thí
nghiệm nói trên?


2.Thực nghiêm:
Điện cao thế

Hỗn hợp CO2,
CH4, NH3

Thu được các
axit amin


Thiết bị kín
Tia tử

Hỗn hợp hơi Nước,

ngoại

CO, CH4, NH3

Thu được
các axit
amin


Sự tạo thành các mạch polypeptit chứng minh điều gì?
Liệu ta có thể tạo ra các chất sống nhân tạo được
không? Vì sao?
Sự tạo thành các polypeptit chứng minh từ các chất
vô cơ có thể tạo thành các chất hữu cơ, không thể tạo
chất sống theo kiểu như vậy vì thiếu những điều kiện
lịch sử ban đầu của trái đất, hơn nữa nếu tổng hợp
thì bị các vi khuẩn phân huỷ.


II. Tiến hoá tiền sinh học
Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành mầm
móng những cơ thể sống đầu tiên



II. Tiến hoá tiền sinh học
1. Sự tạo thành giọt côaxecva


II. Tiến hoá tiền sinh học
1. Sự tạo thành giọt côaxecva
Từ các chất hữu cơ cao phân tử có hiện tượng đông
tụ thành giọt keo gọi là giọt côaxecva dấu hiệu
sơ khai của sự sống (trao đổi chất, lớn lên, phân
chia)
2. Sự hình thành lớp màn prôtêin- lipit phân biệt
côaxecva với môi trường tạo thành thể sống độc
lập, giảm bớt lệ thuộc với môi trường.


3. Sự xuất hiện enzim:
Thúc đẩy quá trình tổng hợp và phân giải chất
hữu cơ theo phương thức sinh học trtao đổi
chất và năng lượng diễn ra chủ động, cung cấp
năng lượng cho sự tái tạo sự sống.
4. Xuất hiện cơ chế tự sao chép
Xuất hiện cơ chế tự sao chép dẫn đến di truyền
đặc điểm các dạng sống cho thế hệ sau.


II. Tiến hoá tiền sinh học

Thực nghiệm chứng minh hỗn hợp hai dung dịch
keo khác nhau sẽ tạo ra hiện tượng đông tụ thành
những giọt nhỏ gọi là côaxecva, có khả năng hấp thụ

chất hữu cơ trong dung dịch lớn lên, phân chia và
tạo được những côaxecva có màng bán thấm.


III. Tiến hoá sinh học.
Tiến hoá sinh học là một quá trình lịch sử tiến hoá
rất lâu dài từ côaxecva hình thành những dạng
sống chưa có cấu tạo tế bào, đến đơn bào, và sinh
vật đa bào như ngày nay.


III. Tiến hoá sinh học.
Có thể tóm tắt các giai đoạn chính trong quá trình phát
sinh sự sống?

Chất
vô cơ

QL
Lí, hoá

Chất
hữu cơ

Bắt đầu có
sự chi
phối của
QL sinh
học


Sinh vật
đầu tiên

Trên 2 tỉ năm
Khoảng 4,7 tỉ năm

Hoàn
toàn
chịu chi
phối của
QL sinh
học

Sinh vật
ngày nay

Trên 2 tỉ năm


Chỉ tiêu so
sánh
Khái niệm
Nhân tố tác
động
Kết quả

Tiến hoá
hoá học

Tiến hoá tiền

sinh học

Tiến hoá sinh
học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×