Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

c2 gia tri tt tich hop sc 5333

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.52 KB, 28 trang )

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Chương 2

GIÁ TRỊ THÔNG TIN
TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG
Nội Dung
1. Giới thiệu
2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho (roi da – Bullwhip effect)
3. Chia sẻ TT, dự báo hiệu quả, giảm thời gian cung ứng
4. Hệ thống đẩy, HT kéo và tích hợp
5. Sự tác động của Internet
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

1/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Giới thiệu
-

Sự đa dạng của các thành phần chuỗi cung ứng

-

Sự phức tạp trong các mối quan hệ trong chuỗi

-

Sự bất định (thay đổi) của nhu cầu sản phẩm



-

Sự tích hợp giữa các thành phần đáp ứng nhu cầu

Việc ra quyết định liên quan đến hệ thống đại lý,
nhà kho, nhà máy, và các nhà cung cấp…
-

 Thông tin trong chuỗi là vô cùng quan trọng
trong việc quản lý và điều hành chuỗi hiệu quả!
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

2/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Giới thiệu
But, information does change the way supply chains are managed! possibly leading
to lower inventories

Lưu ý: Thông tin có thể làm thay đổi phương thức
quản lý và điều hành chuỗi (VD: giảm lượng hàng tồn
kho)
By using the information available, the supply chain can be designed and operated
more efficiently and effectively

Những thông tin thu thập được giúp cho việc xây dựng
và vận hành chuỗi một cách hiệu quả và có năng suất!

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

3/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Giới thiệu
Thông tin hiệu quả:
(Helps reduce variability in the supply chain)

Giúp giảm sự biến động trong chuỗi
(Helps suppliers make better forecasts, accounting for promotions and
market changes)

Giúp nhà cung cấp dự báo tốt hơn, hoạch định
ngân sách khuyến mãi và thay đổi thị trường
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

4/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Giới thiệu
Thông tin hiệu quả:
(Enables the coordination of manufacturing and distribution systems and
strategies)

Giúp tích hợp chiến lược sản xuất và phân phối

(Enables retailers to react and adapt to supply problems more rapidly)

Giúp cho đại lý phản ứng và hiệu chỉnh vấn đề
cung cấp nhanh hơn
(Enables lead time reductions)

Giúp giảm thời gian cung ứng của hệ thống
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

5/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Hiệu ứng Bullwhip thể hiện sự thay đổi nhu cầu
trong toàn hệ thống (theo hướng gia tăng) theo
thông tin nhu cầu từ đầu chuỗi (đại lý) đi ngược
vào chuỗi đến các DCs, nhà SX và nhà cung
cấp.
Hiệu ứng Bullwhip có thể gây ra hậu quả xấu
Gia tăng tồn kho, ngân sách hoạch định,
nguồn lực sử dụng,…


GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

6/28



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
 Hệ thống sẽ kém hiệu quả trong vận hành
Huy động nguồn lực lớn để đáp ứng nhu cầu
nhỏ


Ảnh hưởng đến những ngành SX và phân phối
mà nhu cầu tăng nhanh đột biến (cung nhỏ hơn
cầu)  huy động nguồn lực  dư thừa sản
phẩm  ngân sách của hệ thống gia tăng!


GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

7/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
External demand
Retailers
Order lead time

Delivery lead time

Wholesalers
Order lead time


Delivery lead time

Distributors
Order lead time

Delivery lead time

Manufacturers
(Manufacturing lead time)
© Copyright 2008 Simchi – Levy
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

8/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E

Nhà bán lẻ
Nhà kho / Nhà phân phối
Nhà sản xuất

© Copyright 2006 Nguyễn Kim Anh
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

9/28



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Ví dụ: Nhu cầu bán lẻ của sản phẩm Pamper
không biến động nhiều.
Nhưng, C.ty P&G nhận được đơn đặt hàng từ
các nhà phân phối tăng hơn nhiều so với nhu
cầu bán lẻ.
Kết quả, P&G đặt hàng đến nhà cung cấp với
lượng dư lớn.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

10/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Lượng hóa giá trị hiệu ứng đơn giản (lượng hóa
giá trị gia tăng của nhu cầu)
Giả thiết:
-

Chuỗi cung ứng gồm 2 giai đoạn

-

GĐ1: đại lý tiếp nhận nhu cầu khách hàng


-

GĐ2: nhà SX nhận đơn đặt hàng từ các đại lý

-

Đại lý sử dụng PP TB dịch chuyển để dự báo.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

11/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Đặt Var(Q) phương sai của đơn đặt hàng từ đại
lý đến nhà SX (variance).
Đặt Var(D) phương sai của nhu cầu khách hàng
đối với đại lý.
Tỷ số phương sai theo công thức sau:
2

Var (Q)
2L 2L
≥ 1+
+ 2
Var ( D)
P P
Trong đó:


L số thời đoạn dự báo tiếp theo
p số dữ liệu gần nhất trong PP TB dịch chuyển

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

12/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Đo mức độ sai lệch giữa lượng đặt hàng (nhà
SX nhận được) so với nhu cầu của khách hàng
(từ đại lý)
Tỷ lệ thuận với số thời đoạn cần dự báo, tỷ lệ
nghịch với số dữ liệu sử dụng trong PP dự báo.
Để giảm mức độ sai lệch  giảm số thời đoạn
dự báo, tăng số dữ liệu sử dụng trong PP dự
báo
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

13/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Ví dụ:


p = 4 (dữ liệu gần nhất),
L = 1 thời đoạn

Var (Q )
2 2
≥ 1+ +
= 1.625
Var ( D )
4 16
Mức độ biến động của đơn đặt hàng đến nhà SX
lớn hơn 62.5% so với mức độ biến động của
nhu cầu của các đại lý nhận được từ khách
hàng.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

14/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Đối phó với hiệu ứng Bullwhip:
1.

2.

Tập trung thông tin nhu cầu: hệ thống công
khai thông tin nhu cầu tại mỗi “mắc xích”
trong chuỗi  giảm thông tin “nhiễu
-uncertainty”  mỗi bộ phận sẽ hiệu chỉnh

lượng dư cấp cho hệ thống.
Chính sách nhất quán về giá cả (consistent
pricing)  Every day low price (EDLP) rather
than price promotions  nhu cầu giả!

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

15/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Đối phó với hiệu ứng Bullwhip:
3.

Giảm thời gian cung ứng: giảm thời gian đặt
hàng (SX – đại lý), có thể áp dụng crossdocking của Wall-mart (chia nhỏ số lượng
của từng loại sản phẩm, sau đó kết hợp
nhiều sản phẩm để đủ lot-size  phân phối);
tăng tốc độ xử lý đơn đặt hàng (hỗ trợ bằng
máy tính và inetrnet và công nghệ thông tin)

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

16/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.


2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Đối phó với hiệu ứng Bullwhip:
4. Hợp tác chiến lược (Strategic partnerships):
QL (biết – kiểm soát) hệ thống kho của nhà
cung cấp, đồng thời áp dụng công khai thông
tin nhu cầu

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

17/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Ví dụ: Quick Response at Benetton
-

Benetton, the Italian sportswear manufacturer, was
founded in 1964

-

In 1975 Benetton had 200 stores across Italy

-

Ten years later, the company expanded to the U.S.,
Japan and Eastern Europe


-

Sales in 1991 reached $2 trillion.

-

Many attribute Benetton’s success to successful use of
communication and information technologies

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

18/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Ví dụ: Quick Response at Benetton
Benetton uses an effective strategy, referred to as Quick
Response, in which manufacturing, warehousing, sales
and retailers are linked together
In this strategy a Benetton retailer reorders a product
through a direct link with Benetton’s mainframe
computer in Italy
Using this strategy, Benetton is capable of shipping a
new order in only four weeks, several weeks earlier than
most of its competitors
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

19/28



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Ví dụ: Quick Response at Benetton
1. Integrated Information Systems
- Global EDI (electronic data interchange) network that
links agents with production and inventory information
- EDI order transmission to head-quarter (HQ)
- EDI linkage with air carriers
- Data linked to manufacturing

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

20/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Hiệu ứng lượng dư tồn kho – Bullwhip E
Ví dụ: Quick Response at Benetton
2. Coordinated Planning
- Frequent review allows fast reaction
- Integrated distribution strategy

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

21/28



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Khuyến khích và chia sẻ thông tin
Hiệu ứng Bullwhip ảnh hưởng đến vận hành của
toàn hệ thống chia sẻ thông tin trong hệ
thống là thực sự cần thiết!
Tích hợp nguồn lực trong toàn hệ thống.
Thông tin trong hệ thống được chuyển đi nhanh
và chính xác đến đúng phòng ban chức năng.
Gia tăng hiệu quả của dự báo nhu cầu (PP dự
báo tin cậy hơn)

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

22/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Khuyến khích và chia sẻ thông tin
Một số PP dự báo:
- Moving average (đơn giản nhất)
- Exponential smoothing
- Correcting for trend
- Correcting for trend and seasonality
- Time series analysis
- Regression
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng


23/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Khuyến khích và chia sẻ thông tin
Phối hợp nguồn lực hệ thống:
1.
Dự báo nhu cầu: nếu mỗi thành viên trong hệ thống dự
báo độc lập sẽ làm gia tăng sự sai lệch, gia tăng hiệu ứng
bullwhip  chia sẻ thông dự báo trong hệ thống.
2.
Đặt hàng theo lô: xác định kích thước lô hàng (chia nhỏ)
và phối hợp nhiều sản phẩm (size lớn)  tăng tần suất
đặt hàng  có cơ hội hiệu chỉnh sau mỗi lần nhận hàng.
3.
Hoạt động phân bổ sản phẩm: trường hợp năng lực của
các nhà SX thấp hơn nhu cầu  đáp ứng thiếu, chậm 
đại lý gia tăng lượng đặt hàng  thông báo rõ tình trạng
giao hàng.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

24/28


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Khuyến khích và chia sẻ thông tin
Phối hợp nguồn lực hệ thống:
4.


Chính sách giá: tính nhất quán trong chính sách giá sẽ ổn
định hơn chính sách khuyến mãi  tạo nhu cầu giả.

5.

Khuyến khích việc thực hiện: công ty cần xây dựng
những tiêu chí đánh giá (KPIs) cho hoạt động phân phối
và cung ứng, đặc biệt, liên quan đến chi phí  đánh giá
các tiêu chí này định kỳ  giảm những lãng phí, dư thừa
trong hệ thống.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 2:Giá trị thông tin và tích hợp chuỗi cung ứng

25/28


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×