Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

ĐỔI mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ học SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực môn LỊCH sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ TẠO BẮC GIANG

TẬP HUẤN
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

MÔN LỊCH
SỬ
Báo cáo viên: Ngọ Văn Tuấn
Bắc Giang, Ngày 6 - 8/8/2014


PHẦN I
NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC
CHUYÊN BIỆT CẤP TRUNG HỌC


NHỮNG TỒN TẠI TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH
SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY

1

GV chưa xác định
đầy đủ, rõ ràng mục
đích, triết lý đánh giá:
đánh giá để làm gì, tại
sao phải đánh giá,
đánh giá nhằm thúc
đẩy, hình thành khả
năng gì ở HS?...



2
GV chưa chú ý phản
hồi và tự ĐG của
HS mà chủ yếu chỉ
tập trung vào đánh
giá KQHT để xếp
loại, cho điểm HS

3
GV chưa chú
trọng và gặp
nhiều khó khăn
khi đánh giá thái
độ và các hoạt
động giáo dục HS


LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỔI MỚI KT, ĐG
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC?

Nâng cao hiểu
biết của GV,
CBQL về triết
lí đánh giá

Làm rõ khái
niệm năng lực /
định hướng
năng lực của HS

phổ thơng

Sử dụng đa dạng
các PP, hình thức
đánh giá hiện đại
kết hợp truyền
thống

Khơng chỉ
đánh giá KQHT
mà cịn đánh giá
các hoạt động
GD khác


Đánh giá vì sự tiến bộ
của người học

Đánh giá như là q
trình học tập

Đánh giá về kết quả
học tập

Mục đích/
triết lí của
KT,ĐG theo
năng lực



KHÁI NIỆM NĂNG LỰC
Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh
nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động
một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống
đa dạng của việc học tập và cuộc sống


ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
1. Năng lực mang tính cá nhân, có sự tác động của một cá nhân cụ
thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có
một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với
người khác.
2. Năng lực thể hiện thơng qua hành động, nó là một yếu tố cấu
được cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn tại
trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể.
Năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
3. Năng lực được đánh giá bằng một kết quả/hiệu quả cụ thể, nó đề
cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một cơng việc cụ
thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực
tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, … Không tồn tại năng lực
chung chung).


ĐÁNH GIÁ HS THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Đánh giá HS theo định hướng năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản
phẩm đầu ra, sản phẩm đó khơng chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà là năng
lực vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm
vụ học tập tới một chuẩn nào đó.




NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt
lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong
cuộc sống và lao động nghề nghiệp.


NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỌC SINH VIỆT NAM


NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở
các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt
trong các loại hình hoạt động, cơng việc hoặc tình huống, mơi
trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt,
đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán
học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Lịch sử…


Đặc thù
mơn học
Lịch sử
Năng lực
chung

+
Chương
trình
giáo dục

mơn Lịch
sử

Năng lực
chun biệt
của mơn
Lịch sử


THANG ĐO CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ

ĐƠN GIẢN

PHỨC TẠP


Ví dụ minh họa: Năng lực đánh giá sự kiện, hiện
tượng, nhân vật


NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
Năng lực

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tái hiện sự kiện, hiện tượng, Khả năng tái hiện lại Khả năng tái hiện lại sự Khả năng tái hiện lại những

nhân vật
sự kiện (đơn lẻ), nhân kiện (phức tạp), nhân vật sự kiện (phức tạp), nhân vật
vật lịch sử đã xảy ra lịch sử đã xảy ra.
lịch sử đã xảy ra.
Xác định và giải quyết mối
liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử với nhau

Xác định được các sự Tìm ra được mối liên hệ
kiện, hiện tượng có giữa các sự kiện, hiện
mối liên hệ mối liên tượng lịch sử.
hệ với nhau.

Từ tìm ra được mối liên hệ
giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử rút ra được điểm
tương đồng và khác biệt của
chúng và khái quát vấn đề.

Thực hành với đồ dùng trực Nhận biết được các đồ
quan
dùng trực quan và
cách sử dụng các loại
đồ dùng trực quan.

Tìm ra được những điểm Nhận biết được mối quan hệ
tương đồng, khác biệt khi giữa các yếu trên các loại đồ
sử dụng các loại đồ dùng dùng trực quan.
trực quan.


So sánh, phân tích, phản So sánh, phân tích;
biện, khái qt hóa
phản biện các sự kiện,
nhân vật, nhận định,
luận điểm lịch sử
trong một thời kỳ lịch
sử....

So sánh, phân tích; phản
biện các sự kiện, nhân vật,
nhận định, luận điểm lịch
sử trong nhiều thời kỳ lịch
sử...

So sánh, phân tích; phản
biện các sự kiện, nhân vật,
nhận định, luận điểm lịch sử
trong nhiều thời kỳ lịch sử...
Từ đó thấy được tác động,
ảnh hưởng của của nó đối
với sự phát triển của lịch sử


NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
Năng lực

Mức 2

Mức 3


đưa ra nhận
quan về một
hiện tượng,
vấn đề lịch

Khả năng biết phân tích
những nhận xét khách quan
sự kiện, hiện tượng, nhân
vật, vấn đề lịch sử đã rút ra.

Khả năng nhận xét, khái quát
hóa, rút ra bài học cho bản
thân từ những sự kiện, hiện
tượng, nhân vật, vấn đề lịch sử.

Thể hiện thái độ, xúc cảm, Khả năng tự thể hiện
hành vi
xúc cảm (yêu, ghét,
đồng tình, phản đối) đối
với sự kiện, hiện tượng,
nhân vật, vấn đề lịch
sử.

Từ khả năng tự thể hiện xúc
cảm (yêu, ghét, đồng tình,
phản đối…) đối với sự kiện,
hiện tượng, nhân vật, vấn đề
lịch sử. HS có những định
hướng hành động cụ thể cho

bản thân.

Từ khả năng tự thể hiện xúc
cảm (yêu, ghét, đồng tình,
phản đối…) đối với sự kiện,
hiện tượng, nhân vật, vấn đề
lịch sử, học sinh thể hiện
những hành vi (hoạt động) của
bản thân trong học tập và cuộc
sống.

Vận dụng, liên hệ kiến thức Khả năng biết vận
lịch sử đã học để giải quyết dụng, liên hệ kiến thức
những vấn đề thực tiễn đặt ra lịch sử đã học để giải
quyết một vấn đề thực
tiễn đặt ra

Khả năng vận dụng, liên hệ Khả năng thành thục vận
kiến thức lịch sử đã học để dụng, liên hệ kiến thức lịch sử
giải quyết những vấn đề đã học để giải quyết những vấn
thực tiễn đặt ra
đề thực tiễn đặt ra

Thông qua sử dụng ngơn ngữ
lịch sử thể hiện chính kiến
của mình về các vấn đề lịch
sử

Khả năng sử dụng ngơn ngữ
lịch sử chính xác thể hiện

chính kiến của mình về các
vấn đề lịch sử

Nhận xét, đánh giá rút ra bài
học lịch sử từ những sự kiện,
hiện tượng, vấn đề lịch sử,
nhân vật

Mức 1
Khả năng
xét khách
sự kiện,
nhân vật,
sử.

Khả năng biết sử dụng
ngơn ngữ lịch sử thể
hiện chính kiến của
mình về các vấn đề lịch
sử

Khả năng thành thạo sử dụng
ngôn ngữ lịch sử thể hiện chính
kiến của mình về các vấn đề
lịch sử


Định hướng đánh giá năng lực môn học Lịch sử
- Cân đối giữa yêu cầu tái hiện KT với yêu cầu hiểu kiến
thức: khái quát, xâu chuỗi các sự kiện LS, lý giải được mối

quan hệ giữa sự kiện này với sự kiện khác
- Chú ý năng lực thực hành bộ môn lịch sử.
- Tăng cường KT phẩm chất và năng lực HS theo hướng
mở, tích hợp, liên mơn, gắn với các vấn đề thực tiễn). Cụ
thể:


Các dạng câu hỏi mở Lịch sử
Dạng 1: Có thể đưa ra một sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử và yêu
cầu HS nhận xét, đánh giá.
Ví dụ: Phong trào Ngũ Tứ (1919) nêu cao khẩu hiệu “Trung Quốc của
người Trung Quốc”, “Xóa bỏ hiệp ước 21 điều…”. SGK Lịch sử 8. Em
hãy:
a. Trình bày diễn biến của phong trào Ngũ Tứ (1919).
b. Từ phong trào này em có suy nghĩ gì về hành động của Trung
Quốc khi đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển chủ quyền của
Việt Nam.
Dạng 2. Có thể nêu nhận định, đánh giá về sự kiện, nội dung hoặc
nhân vật lịch sử và u cầu HS bày tỏ quan điểm, chính kiến của
mình về vấn đề đó.
Ví dụ: Viết một đoạn văn khoảng 300 từ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
với chiến với chiến thắng Điện Biên Phủ.


Dạng 3. Yêu cầu rút ra quy luật, bài học lịch sử và u cầu HS giải
thích, bình luận, đánh giá.
Ví dụ: Phân tích bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm
1945. Trong những bài học đó, bài học nào Đảng ta có thể vận dụng để
giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay? Tại sao?
Dạng 4. Cho phép HS được lựa chọn sự kiện, nhân vật lịch sử yêu

thích nhất trong một giai đoạn lịch sử, một chuỗi các sự kiện được
học để trả lời, nhưng phải lý giải tại sao lại chọn sự kiện, nhân vật
lịch sử đó.
Ví dụ: Những cuộc khởi nghĩa, kháng chiến in đậm dấu ấn Việt Nam
trong thế kỉ XX? Trình bày suy nghĩ về vai trò về vai trò của quần
chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.


CHUẨN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015
Chuẩn giáo dục phổ thơng là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo
dục phổ thông; là kết quả đầu ra ở mức tối thiểu cần đạt về
phẩm chất và năng lực của học sinh sau khi kết thúc mỗi
cấp học.


PHẦN II
QUI TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI
TẬP MƠN LỊCH SỬ KT, ĐG THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ


Bước 1. Xác định chủ đề:
Chủ đề được thể hiện ở trong chương trình GDPT.
Trong SGK, nội dung của chủ đề được thể hiện là
chương, một chương có thể một số bài, hoặc có thể là
một bài.
* Khi lực chọn chủ đề cần lưu ý chủ đề đó có vai
trị quan trọng trong CT Lịch sử và ở lớp học: Có thời
lượng nhất định, có những chuẩn KT, KN quan trọng
làm cơ sở để hiểu những chuẩn của các chủ đề trước

và các chủ đề sau


Bước 2. Mô tả các mức độ nhận thức cần đạt và định
hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
a) Xác định chuẩn KT, KN, thái độ của CTGDTP lịch sử hiện
hành
Thể hiện được mức độ cần đạt được về KT, KN, định hướng thái độ
của chủ đề trong CT GDPT.
Đây là căn cứ để xác định các chuẩn cần đánh giá về sau.
b) Mô tả các mức độ cần đánh giá (các chuẩn đánh giá) và định
hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
* Lưu ý:
-Chuẩn được chọn để mơ tả đánh giá là chuẩn có vai trị quan trọng
trong chủ đề và chương trình mơn học. Đó là chuẩn có thời lượng nhất
định và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
-Mỗi một nội dung của chủ đề đều phải có những chuẩn đại diện
được chọn để mô tả đánh giá.


- Số lượng chuẩn cần mô tả đánh giá ở mỗi chủ đề nhiều hay ít
phải tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối CT
dành cho chủ đề đó
- Số lượng các chuẩn ở mức độ tư duy cao (vận dụng) ở mức
độ cân đối với các chuẩn ở mức độ khác.
- Trong một chuẩn có thể được mô tả đánh giá ở nhiều cấp độ
khác nhau như biết, hiểu và vận dụng.



×