Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài 2 tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.86 KB, 29 trang )

LOGO

TRƯỜNG THPT QUANG
TRUNG
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11


BÀI 2

HÀNG HÓA – TIỀN TỆ
THỊ RƯỜNG
(3 TIẾT )


LOGO

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tiết 1: Hàng hóa
a/ Khái niệm hàng hóa
b/ Hai thuộc tính của hàng hóa
Tiết: 2 Tiền tệ
a/ Nguồn gốc của tiền tệ
b/ Các chức năng của tiền tệ
c/ Quy luật lưu thông tiền tệ
Tiết 3 Thò trừơng
a/ Khái niệm thò trường
b/ Các chức năng của thò trường


LOGO



II.- TIền Tệ

1.- Nguồn gốc của tiền tệ
a.- Khi nào tiền tệ xuất hiện?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển
lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình
thái giá trò.
b.- Có 4 hình thái giá trò :
* Hình thái giá trò giản đơn
* Hình thái giá trò đầy đủ hay mở rộng
* Hình thái chung của giá trò
* Hình thái tiền tệ


LOGO
Hình thái giá trò giản đơn hay ngẫu nhiên
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái này xuất hiện khi công xã nguyên thuỷ
tan rã , lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi
còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên.
vd : 1 con gà = 10 kg thóc
Ở đây giá trò gà được biểu hiện ở thóc , còn
thóc là phương tiện để biểu hiện ở gà.


Sơ đồ minh hoạ:

=
Hình thái

tương đối

Hình thái
ngang giá

Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng


LOGOHình thái giá trò đầy đủ hay mở rộng
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Khi sản xuất hàng hóa phát triển một hàng hóa có thể
trao đổi được với nhiều hàng hóa khác.

1 con gà

= 10 kg thóc
= 5 kg chè
= 2 cái rìu
= 0.2 gam vàng


LOGO

Hình thái chung của giá trò
Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa
làm vật ngang giá chung.
1 con gà
10 kg thóc
5 kg chè
2 cái rìu

0.2 gam vàng
..............

=
=
=
=
=

1 m vải

Ở đây giá trò hàng hoá được thể hiện ở một hàng hoá
đóng vai trò vật ngang giá chung là vải .
Mọi người mang hàng hoá của mình lấy vật ngang giá chung
để đổi lấy hàng hoá mình cần.


Sơ đồ minh hoạ

Trao đổi gián tiếp
thông qua
một hàng hoá làm
vật ngang giá
chung


LOGO

Hình thái tiền tệ
Vàng làm vật ngang giá chung cho sự trao đổi


1 con gà
10 kg thóc
5 kg chè
2 cái rìu
0.2 gam vàng
..............

=
=
=
=
=

0.2 gam vàng

Khi vật ngang giá chung được cố đònh ở vàng
và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trò xuất hiện.


LOGO Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ?

Vàng đóng vai trò là tiền tệ vì:
Thứ nhất, vàng là hàng hóa, có giá trò sử và giá trò,
đóng vai trò vật ngang giá chung.
Thứ hai, vàng có 1 thuộc tính tự nhiên đặc biệt là
thích hợp với vai trò làm tiền tệ như thuần nhất,
không hư hỏng, dễ chia nhỏ...



Vaøng ñuùc


LOGO
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân
làm 2 cực :
1 bên là hàng hoá thông thường ,
1 bên là hàng hoá vàng đóng vai trò tiền tệ.

II.- TIền Tệ
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra
làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trò;
đồng thời, tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản
xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.


2.- Chức năng của tiền tệ

1.- Thước đo
giá trò

2.- Phương tiện
lưu thông

4.- Phương tiện
thanh toán

3.- Phương tiện
cất trữ


5.- Tiền tệ
thế giới


1.- Thước đo giá trò
Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trò khi tiền
tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trò của hàng hóa.
Giá trò của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng
tiền nhất đònh gọi là giá cả hàng hóa.
Giá cả của hàng hóa được quyết đònh bởi các yếu tố:
Giá trò hàng hóa
Giá trò của tiền tệ
Quan hệ cung - cầu hàng hóa


2.- Phương tiện lưu thông
 Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng

hóa theo công thức : H – T – H

Lưu thông hàng hóa H – T – H gồm hai giai
đọan:

Giai đọan 1: H – T ( hàng – tiền ) là quá trình bán
Giai đọan 2: T – H ( tiền – hàng ) là quá trình
mua


Hàng hóa trao đổi theo công thức H - T - H


H

Quá trình bán

T

Quá trình mua

H


3.- Phương tiện cất trữ

Tiền tệ rút khỏøi lưu thông và được cất
trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
Để làm được chức năng phương tiện cất
trữ thì tiền phải đủ giá trò , tức đúc bằng
vàng, bạc hay những của cải bằng vàng,
bạc.


Vaứng ủuực ủửụùc caỏt trửừ


4.- Phương tiện thanh toán

Tiền tệ được

dùng để chi trả

sau khi giao dòch ,
mua bán ( như trả
tiền mua chòu hàng
hóa, trả nợ, nộp
thuế…)




5.- Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc
gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.
Thực hiện chức năng này, tiền làm nhiệm vụ
di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, nên
phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng đựơc công nhận
là phương tiện thanh tóan quốc tế.
Việc trao đổi tiền của nước này với tiền của
nước khác được tiến hành theo tỉ giá hối đoái. Đây
là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng
tiền của nước khác.




Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái USD so với các đồng tiền mạnh
( ngày 18 -9 – 2006)
1USD = 0,5327 bảng Anh
1USD = 0,7888 euro

1USD = 118,06 yên Nhật


KẾT LUẬN


Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ có
quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các
chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của
sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nắm đựơc nguồn
gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta
thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trò xã
hội, do đó tiền rất quý.


3.- Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy đònh số
lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi
thời kỳ nhất đònh.

Quy luật này thể hiện :

M=

P.Q
V


M : là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông.
P : là mức giá cả của đơn vò hàng hóa.

Q : là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông.
V : là số vòng luân chuyển trung bình của một
đơn vò tiền tệ.
Vậy :Lương tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận
với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông
( P.Q) và tỉ lệ nghòch với vòng luân chuyển trung bình
của một đơn vò tiền tệ(V).
Số lượng tiền giấy vượt mức cần thiết cho lưu thông
sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×