Ngày soạn : 1/8/2008
Phần V : DI TRUYỀN HỌC
Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :
- Phát biểu được khái niệm điều hoà hoạt động của gen.
- Nêu được cấu tạo của Opêron.
- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
- Nêu được những điểm khác của cơ chế điều hoà sinh vật nhân thức so với sinh vật
nhân sơ.
- Trình bày được ý nghĩa của điều hoà hoạt động của gen.
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Giáo dục.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ sự đa dạng nguồn gen,..
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tòi.
- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Thầy :
- Soạn giáo án.
- Tranh : H1.1-2
2. Trò : Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên.
D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP.
I. ỔN ĐỊNH LỚP()
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Trình bày diễn biến của cơ chế phiên mã ? Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong
phiên mã ?
III. TRIỂN KHAI BÀI.
1. Đặt vấn đề (2’)
Trong tế bào chứa đầy đủ hệ gen. Nhưng các gen hoạt động khác nhau theo giai
đoạn phát triển của cá thể và nhu cầu hoạt động sống của tế bào. Vậy quá trình nào
đảm bảo cho sự hoạt động của gen nhịp nhàng đáp ứng nhu cầu của tế bào?
2. Bài mới (30’)
a. HOẠT ĐỘNG 1(18’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi : điều hoà hoạt động của gen là gì
? Các mức độ điều hoà ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả
lời câu hỏi.
GV. Bổ sung và kết luận.
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT
ĐỘNG GEN.
- Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà
sản phẩm của gen được tạo ra.
- Quá trình điều hoà hoạt động của gen
phức tạp và ở nhiều mức độ khác nhau :
+ Điều hoà phiên mã.
+ Điều hoà dịch mã.
+ Điều hoà sau dịch mã.
b. HOẠT ĐỘNG 2 (12’)
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG
GV. Yờu cu hc sinh quan sỏt H3.1 v
c SGK tr li cõu hi : cu to ca
opờron ?
HS. Quan sỏt H3, c SGK thu thp
thụng tin v tr li cõu hi ca giỏo viờn.
GV. Chnh lớ v kt lun.
GV. Yờu cu hc sinh quan sỏt H3.2a c
SGK v tr li cõu hi : ti sao khi khụng
cú lactụz thỡ cỏc gen cu trỳc khụng
hot ng c ?
HS. Quan sỏt H3.2a, c SGK thu thp
thụng tin v tr li cõu hi.
GV. Kt lun.
GV. Yờu cu hc sinh quan sỏt H3.2b
c SGK v tr li cõu hi : ti sao khi cú
lactụz thỡ protein c ch bt hot ? Hot
ng ca cỏc gen cu trỳc ?
HS. Quan sỏt H3.2b, c SGK thu thp
thụng tin v tr li cõu hi.
GV. B sung. Kt lun.
II. C CH IU HO HOT
NG CA GEN SINH VT
NHN S.
1. Mụ hỡnh cu trỳc ca opờron Lac.
Opờron Lac gm :
- Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà
ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu
phiên m .ã
- Vùng vận hành O(operator): có trình
tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể
liên kết làm ngăn cản sự phiên m .ã
- Vùng chứa các gen cấu trúc quy định
tổng hợp các enzim phân giải đờng
lactôzơ.
*Chú ý: Trớc mỗi opêron( nằm ngoài
opêron) có gen điều hoà hoạt động các
gen của opêron.
2. S iu ho hot ng ca opờron
Lac.
a) Khi môi tr ờng không có lactôzơ:
Gen điều hoà hoạt động tổng hợp
prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết
vào vùng vận hành của opêron ngăn
cản quá trình phiên m làm các gen cấuã
trúc không hoạt động.
b) Khi môi tr ờng có lactôzơ:
- Một số phân tử lactôzơ liên kết với
prôtêin ức chế làm nó không liên kết
vào vùng vận hành của opêron và ARN
pôlimeraza liên kết với vùng khởi động
để tiến hành phiên m .ã
- Các phân tử mARN của gen cấu trúc
đợc dịch m tạo ra các enzim phân giảiã
lactôzơ.
- Khi lactôzơ bị phân giải hết thì
prôtêin ức chế lại liên kết đợc vào vùng
vận hành và quá trình phiên m của cácã
gen trong opêron bị dừng lại.
IV. CNG C (5)
Trỡnh by s c ch iu ho hot ng ca gen vi khun E.coli ?
V. DN Dề (2)
- Kin thc trng tõm : C ch iu ho hot ng ca gen sinh vt nhõn s.
- c bi 4 v tr li cõu hi :
+ t bin gen l gỡ ? Cú nhng dng t bin im no ?
+ C ch biu hin t bin gen ?
+ Ti sao t bin gen thng gõy hi cho c th sinh vt ?