Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài mẹ hiền dạy con ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 27 trang )

TR ƯỜNG THCS QUANG TRUNG

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH
THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY

1


Kiểm tra miệng

*Nêu ý nghĩa truyện“Con hổ có nghĩa”?
Tác phẩm xếp vào giai đoạn nào?
Tác giả là ai?
2


Trả Lời:
*Truyện con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu,trong đó dùng một
biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói
chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
*Tác phẩm được xếp vào thời kì trung đại
Việt Nam(Thế kỉ X-Thế kỉ XIX)-Tác giả : Vũ Trinh

3


TIẾT : 67
(văn bản)

MẸ HIỀN DẠY CON


(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)

4


Tiết:67-văn bản-

MẸHIỀN DẠY CON

(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)

I-Đọc – tìm hiểu chú
thích:
1-Đọc:
-Trích Liệt nữ truyện của
Trung Quốc.
2-Chú thích: Sgk/151
Phương thức biểu đạt:
-Tự sự

(2)-Mạnh Tử (372-289 Tr CN)
tên là Mạnh Kha-bậc hiền triết
của Trung Hoa thời Chiến
quốc được các nhà nho suy tôn
là Á thánh.

5


CÁC EM QUAN SÁT TRANH


6


Tiết:67

MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)
Các em hãy tóm tắt các sự việc diễn ra giữa hai mẹ con thầy Mạnh Tử

I) -Đọc -tìm hiểu chú thích:
II)-Đọc – tìm hiểu văn bản:
Sự việc

Con

Mẹ

1-Tóm tắt năm sự việc
diễn ra giữa mẹ con thầy
Mạnh Tử (thuở nhỏ) sgk/150

7


BẢNG TÓM TẮT NĂM SỰ VIỆC CHÍNH

Sự Việc

Con


Mẹ

1-Nhà ở gần
nghĩa địa.

-bắt chước đào, chơn, lăn, khóc.

-Dọn nhà ra gần chợ.

2-Nhà ở gần chợ.

-bắt chước nơ nghịch cách bán
bn điên đảo.

-Dọn đến ở cạnh trường học.

3-Nhà ở gần
trường học.

-Bắt chước học tập lễ phép, cắp
sách vở.

-Vui lòng nói:”Chỗ này là chỗ
con ta ở được đây”

4-Nhà hàng xóm
giết lợn.

-Hỏi mẹ:”người ta giết lợn làm

gì thế?”

-Nói đùa-sau hối hận-mua thịt
lợn về cho con ăn thật.

5-Đang đi học.

-Bỏ về nhà chơi.

-Cầm dao cắt đứt tấm vải
đang dệt trên khung.
8


Bà mẹ thầy Mạnh Tử đã mấy lần chuyển nơi ở?
Đó là những lần nào?
-> Bà mẹ thầy Mạnh Tử đã ba lần chuyển nơi ở.
Đó là:
- Lần 1: Dời nhà gần nghĩa địa.
- Lần 2: Dời nhà gần chợ.
- Lần 3: Định cư ở gần trường học.

Tại sao haiTâm
lần đầu
bà mẹthơ
đều
nói “trắng
chỗ này
hồndời
củanhà

trẻ, ngây
trong
nhưkhông
tờ giấy
phải là chỗ
con
ta ởlạiđược?
trắng
, trẻ
có thói quen rất thích bắt chước , làm theo.
Nếu cứ lặp lại mãi sẽ tập nhiễm , thành thói quen xấu,
dần sẽ thành tính cách con người khó thay đổi


Việc chuyển nơi ở của mỗi gia đình đến một nơi
khác có khó khăn không?

-> Rất khó khăn vì họ phải thay đổi mọi thứ, không phải
cứ muốn là chuyển ngay được.

Khi=>
chuyển
gần trường
nói:cho
“Chỗ
Tạođến
mộtở môi
trường học
tốt,bà
cómẹ

lợiđãnhất
việc
nàyhình
là chỗ
con ta
ở được
Em có suy nghĩ gì về
thành
tính
cách đây”.
con trẻ.
câu nói đó?
Cuộc sống gần trường học đã ảnh hưởng tốt tới tính nết thầy
Mạnh Tử ( Mạnh Tử bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở ).

Biết là khó khăn nhưng bà mẹ thầy Mạnh Tử vẫn quyết
định chuyển nhà. Mục đích chuyển nhà của bà là gì?
10


Tiết:67

MẸ HIỀN DẠY CON

(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)
I) - Đọc -tìm hiểu chú thích:
II)-Đọc – tìm hiểu văn bản:
1-Tóm tắt năm sự việc diễn
ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử (thuở nhỏ)-sgk/150


Qua ba sự việc trên em cho biết
cách dạy con của bà mẹ có ý
nghóa gì ?
Sự
Việc

2-Ý Nghĩa của năm sự việc
dạy con:
- Sự việc 1,2,3: Chọn mơi
trường sống hình thành nhân
cách cho con.

Con

Mẹ

1-Nhà
ở gần
nghĩa
địa.

-bắt chước
đào,chơn,lăn,
khóc.

-Dọn nhà ra
gần chợ.

2-Nhà
ở gần

chợ.

-bắt chước nơ
nghịch cách
bán bn điên
đảo.

-Dọn đến ở
cạnh trường
học.

3-Nhà
ở gần
trường

-Bắt chước học -Vui lòng
tập lễ phép,cắp nói:”Chỗ này
sách vở.
là chỗ con ta11


Em có nhận xét gì về môi trường
sống đối với việc giáo dục trẻ em?
- Môi

trường sống tác động sâu sắc đến sự phát triển của trẻ
em của con người. Muốn con thành người tốt cần tạo cho con
môi trường sống trong sạch.

Em hãy tìm hai câu tục ngữ Việt Nam có nội

dung nói về sự ảnh hưởng của môi trường tới sự
hình thành nhân cách của con người?
Đáp án:

1. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
2. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.


Quan sát tranh

Lần thứ tư, bà mẹ đã làm gì đối với con? Sau đó
bà tự nghĩ việc làm của mình như thế nào?
Lần thứ tư, bà mẹ đã nói đùa với con. Sau đó mua thit
lợn về cho con ăn

13


Quan sát tranh

Hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện thái độ
và mong muốn gì của bà khi dạy con?
+ Mong muốn: con nên người.
+Thái độ kiên quyết, dứt khoát, không một chút nương
nhẹ.
Ở sự việc thứ năm, bà mẹ đã dạy con thêm điều gì?
=> Dạy con đức tính kiên trì, siêng năng, kiên
định.
14



Tiết:67 MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)
I-Đọc - tìm hiểu chú thích:
Vậy khi đến sự việc thứ tư,
thứ năm bà mẹ dạy con có ý
II)-Đọc - tìm hiểu văn bản:
nghĩa gì?
2-Ý Nghĩa của năm sự việc
dạy con:
- Sự việc 4: Dạy con chữ tín,
không nói dối, đức tính thành
thật.
- Sự việc 5: Hướng con vào
việc học tập chuyên cần. Thành
bậc “ đại hiền”
-

Sự Việc

Con

Mẹ

4-Nhà
hàng
xóm
giết lợn.

-Hỏi

-Nói đùa-sau hối
mẹ:”người hận-mua thịt lợn
ta giết lợn
về cho con ăn thật.
làm gì thế?”

5-Đang
đi học.

-Bỏ về nhà
chơi.

-Cầm dao cắt đứt
tấm vải đang dệt
trên khung.
15


Tiết:67

MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung

Quốc)
Em tìm thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa phải giữ chữ
tính?

- Lời nói đi đôi với việc làm.
- Nói đâu làm đấy.
- Nói lời phải giữ lấy lời.


16


Tiết:67
MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)
I) Đọc - tìm hiểu chú thích:
II) Đọc - tìm hiểu văn bản
1-Tóm tắt năm sự việc
diễn ra
2-Ý nghĩa của năm sự
việc dạy con:
3-Người mẹ của thầy
Mạnh Tử:

17

Em hình dung bà mẹ của thầy
Mạnh Tử là người mẹ thế nào?
Bà là một người mẹ tuyệt vời:
yêu con, thông minh, khéo léo, tình
tế, cương quyết, nghiêm khắc trong
việc dạy dỗ, giáo dục con cái nên
người.
Thương con nhưng không
nuông chiều, ngược lại rất kiên
quyết, nghiêm khắc.



Tiết:67
MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)
Em có nhận xét gì về cách viết
I) Đọc – tìm hiểu chú thích:
truyện Mẹ hiền dạy con?
II) Đọc – tìm hiểu văn bản:
Qua câu chuyện này có ý
4/- Nghệ thuật:
nghĩa như thế nào?

18

- Xây dựng cốt truyện theo
mạch thời gian với năm sự
việc chính.
- Có nhiều chi tiết giàu ý
nghĩa, gây xúc động, giàu ý
nghĩa giáo dục.

5/-Ý nghĩa văn bản:
-Truyên

nêu cao tác dụng của môi
trường sống đối với sự hình thành
và phát triển nhân cách của trẻ con.
- Vai trò của người mẹ trong việc
giáo dục , dạy dỗ con nên người.



Tiết:67
MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)

4/- Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ kể chuyện xen lời bình.
- Cốt chuyện đơn giản.
- Mang tính giáo huấn, gần thể loại ký, sử.

5/- Ý nghĩa văn bản:
- Tạo môi trường tốt cho con.
- Dạy con lời nói đi đôi với việc làm, sống trung thực, giữ chữ
tín.
- Dạy con đức tính kiên trì, siêng năng, kiên định.
- Với con không nuông chiều mà phải nghiêm khắc, phải xuất từ
tình yêu thương con tha thiết.


Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì về
phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử ?
Nhẹ nhàng ,kiên quyết,
nghiêm khắc.

phương
pháp
giáo
dục
con.

Hiểu thói quen tâm lí của

trẻ.
Chọn môi trường sống cho
trẻ.
Giáo dục trẻ cả đạo đức
lẫn trí tuệ.

Con
nênCon
nªn

người

ng

êi


Tiết:67 MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)

I). Đọc – tìm hiểu chú thích:

II). Đọc – tìm hiểu văn bản:
* Ghi nhớ: sgk/153.
III). Luyện Tập:
Kính yêu, cảm phục mẹ và
phải giữ đúng bổn phận làm
con cho cha mẹ vui lòng.

21


Bài 2: Thảo luận nhóm ( 2’ )
Từ chuyện mẹ, con Thầy
Mạnh Tử em có suy nghĩ gì
về đạo làm con của mình?
Rút ra bài học gì về giáo dục
trẻ con trong cuộc sống hiên
này?
-Tạo môi trường sống tốt đẹp;
dạy con phải có đạo đức, có chí
học hành, không nuông chiều
con, phải kiên quyết và nghiêm
khắc.


Tiết:67 MẸ HIỀN DẠY CON
(Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc)

I) Đọc – tìm hiểu chú thích: Bài 3: Có 2 yếu tố Hán -Việt đồng âm:

II) Đọc – tìm hiểu văn bản:
* Ghi nhớ: sgk/153.

III) Luyện Tập:
Bài 3- Các kết hợp đúng với
yếu tố Hán -Việt:
-Tử: con :công tử, hoàng tử, đệ
tử.
-Tử: chết: tử trận, bất tử, cảm
tử.


22

-Tử: Con ;-Tử : Chết.
Cho biết các kết hợp dưới đây được sử
dụng với nghĩa nào?
- Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ
tử, cảm tử.


CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1 : Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện mẹ
hiền dạy con:
a-Truyện thể hiện tình thương của mẹ đối với con.
b-Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ.
c-Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng.
d-Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy
con sao cho nên người

23


Câu 2: Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con
ở cạnh trường học?
 A. Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép.

 B. Muốn con đi học gần trường.
 C. Thấy con học nhiều.
 D. Thấy nơi ở rộng rãi đẹp đẽ.


24


Câu 3: Cách hiểu nào đúng nhất về hai chữ “mẹ

hiền” trong truyện “Mẹ hiền dạy con”?
 A. Người mẹ hiền lành, dịu dàng.

 B. Người mẹ thông minh và vô cùng nghiêm khắc.
 C. Người mẹ rất yêu con và chiều chuộng con.
 D. Người mẹ thương yêu con đúng mực và biết
cách dạy con nên người.

25


×