Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài áp suất vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 21 trang )

GV: Lê Ngọc Phương Thảo
Năm học: 2014 - 2015



I.Áp lực là gì?
II.Áp suất
1.Tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
2.Công thức tính áp suất
III.Vận dụng


NỘI DUNG

BÀI 7: ÁP SUẤT

I.Áp lực là gì?
-Áp lực là lực ép có
phương vuông góc
với mặt bị ép.

ur ur
ur ur
P =F
P =F
? Lực ép có phương liên hệ thế nào
với mặt sàn?
=>Lực ép có phương vuông góc với
mặt sàn.
? Áp lực là gì?


=>Áp lực là lực ép có phương vuông
góc với mặt bị ép.


C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?

- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt
đường là áp lực.

- Lực của ngón tay tác dụng
là áp lực.
lên đầu đinh
.

- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ - Lực của mũi đinh tác dụng
không phải là áp lực.
lên gỗ là áp lực. .


?Trọng lực tác dụng lên xe có phải là áp lực
không? Vì sao?
=> Không vì phương của trọng lực không
vuông góc với mặt đường.


NỘI DUNG

BÀI 7: ÁP SUẤT

I.Áp lực là gì?

II. Áp suất:
1.Tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào những
yếu tố gì?

?Áp lực có thể gây ra tác dụng
gì trên mặt bị ép?
=>Làm cho bề mặt bị lún.


HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bố trí thí nghiệm như hình 7.4.

Quan sát thí nghiệm và điền vào bảng 7.1:
Áp lực (F) Diện tích bị Độ lún (h)
ép (S)
F2
S2
h2> h1
> F1
= S1

= F1
F3

S3
< S1

h3> h1



NỘI DUNG

BÀI 7: ÁP SUẤT

I.Áp lực là gì?
II. Áp suất:

C3: Điền vào chỗ trống:

1.Tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào những Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực
yếu tố gì?
càng lớn
càng nhỏ

……………., và diện tích bị ép …………... .


NỘI DUNG
2.Công thức tính áp
suất:

BÀI 7: ÁP SUẤT

?Áp suất là gì?

-Áp suất là cường độ
của áp lực trên một =>Áp suất là độ lớn của áp lực trên
đơn vị diện tích bị ép. một đơn vị diện tích bị ép.

-Công thức tính áp
?Nếu gọi F là áp lực tác dụng lên mặt
suất:
F

p=

S

Trong đó:
p:áp suất (N/m2)
F : áp lực (N)
S:diện tích bị ép (m2)
1Pa = 1N/m2

bị ép có diện tích là S, thì áp suất p
được tính bằng công thức nào?

F
p=
S

Trong đó:
p:áp suất (N/m2)
F:áp lực (N)
S:diện tích bị ép (m2)


III.Vận dụng:
C4:Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất?



C4:VD về việc tăng áp suất trong thực tế:


C4:VD về việc giảm áp suất trong thực tế:




HOẠT ĐỘNG NHÓM
C5

Nhóm 1 - 2

1/ Một xe tăng có trọng
lượng 340 000N. Tính áp
suất của xe tăng lên mặt
đường nằm ngang, biết rằng
diện tích tiếp xúc của các
bản xích với đất là 1,5m2 .

Nhóm 3 - 4
2/ Một ô tô có trọng lượng
20 000N. Tính áp suất của xe
ô tô lên mặt đường nằm
ngang, biết rằng diện tích
các bánh xe tiếp xúc với đất
là 250cm2.



Đáp án:

Nhóm 3 - 4

Nhóm 1 - 2

Tóm tắt

Tóm tắt

Fx = Px = 340 000N

Fô = Pô =20 000N

Sx = 1,5m2

Sô = 250cm2 = 0,025m2

px = ?

pô = ?
Giải
Giải
Áp suất của xe tăng lên mặt Áp suất của ô tô lên mặt
đường nằm ngang:
đường nằm ngang:
Fx
340 000N


20 000N
px =
=
pô = S =
Sx
1,5m2
ô
0,025m2
px ~~ 226 666,7N/m2

pô = 800 000N/m2


-Vì pô> px nên xe tăng chạy được trên đất mềm.
-Máy kéo nặng hơn một ôtô du lịch nhiều nhưng máy
kéo vẫn đi được còn ôtô thì bánh bị lún sâu và sa lầy
trên chính đoạn đường ấy vì ôtô dùng bánh ( diện tích
bị ép nhỏ)=> áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô
lớn hơn máy kéo.


CỦNG CỐ


- Học bài và làm bài tập sau:7.1 => 7.6 SBT
VL
- Soạn bài 8: Áp suất chất lỏng- Bình thông
nhau.



Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×