Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phong cách nghệ thuật của nguyễn tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.47 KB, 9 trang )

Phong cách ngh ệthu ật c ủa Nguy ễn Tuân.
- Đâ y là 1 s ốý ad c ắt t ừbài h ọc ra. Hy v ọng có ích v ớ
i m.n
- Đâ y ch ỉ là đ
ề nêu phong cách ngh ệthu ật c ủa NT k d ựa vào b.kì 1 t.ph ẩm nào. Nên n ếu mu ốn
có nét riêng chi ti ết thì s ẽđ
ư
ợ c h ọc khi phân tích tác ph ẩm Ng ư
ờ i lái đò sông Đà mem nhé
:)

:)

NÉT CHUNG:
- Nguy ễn Tuân là cái đ
ị nh ngh ĩa v ềng ư
ờ i ngh ệs ĩ 1 cách tr ọn v ẹn. S ựđ
ộ c đá o đó đ
ư
ợ c th ểhi ện
ở: s ựtài hoa và ngông.
+ Tài hoa là cách Nguy ễn Tuân th ểhi ện tài n ăng, ngh ệthu ật h ơn ng ư
ờ i trong cách nhìn nh ận và
ph ản ánh c ủa mình.
+ Ngông là hình th ức, l ối bi ểu hi ện, cách bi ểu hi ện khác đ
ờ i khác ng ư
ời .
T ừđ
ề tài nhân v ật đ
ế n cách th ểhi ện, Nguy ễn Tuân đ
ề u mag đ


ế n 1 s ựb ất ng ờcho ng ư
ời đ
ọ c,
th ểhi ện s ựsáng t ạo không gi ống ai.
T ừng ư
ờ i t ửtù tài hoa đ
ế n 1 ng ư
ờ i lái đò bình th ư
ờ n g b ỗng tr ởthành ng ư
ờ i ngh ệs ĩ.
- Nguy ễn Tuân là m ột nhà v ăn duy m ĩ b ởi ông quan ni ệm cu ộc đờ i là 1 hành trình, hành trình đi
tìm cái đ
ẹ p và kh ẳng đ
ị nh cái đ
ẹ p.
+Các nhân v ật trong tác ph ẩm c ủa Nguy ễn Tuân đ
ề hi ện lên trong ph ư
ơ n g di ện c ủa cái đ
ẹ p.
VD:Ng ư
ờ i t ửtù không nhìn nh ận ở ph ư
ơ n g di ện t ội ác mà nhìn nh ận c ủa s ựtài hoa.
Ng ư
ờ i lái đò không ch ỉ nhìn nh ận ở p.di ện ngh ềnghi ệp mà đ
ư
ợ c nhìn nh ận trên p.di ện c ủa 1
chi ến s ĩ trên m ặt tr ận s. Đ
à, ng ư
ờ i ngh ệs ĩ trên s. Đ
à.

+ Ông nâng t ất c ảlên m ức ngh ệthu ật, ăn th ểhi ện s ựv ăn hóa: CN ngh ệthu ật và hành trình tìm
tòi cái đẹ p đc nâng lên thành CN xê d ịch.
- Nguy ễn Tuân là ng ư
ờ i am hi ểu nhi ều ngành ngh ệthu ật nên các tác ph ẩm c ủa Nguy ễn Tuân
được xem xét nhìn nh ận và đá nh giá ở nhi ều p.di ện khác nhau, nhi ều chi ều h ướn g khác nhau
t ạo nên s ựsinh độ n g trong trang v ăn c ủa ông.
VD: Trong " Ch ững ư
ờ i t ửtù"
+ Ở p.di ện XH: Hu ấn Cao(HC) là k ẻt ửtù đa ng đ
ợ i ngày ra pháp tr ư
ờ n g ch ịu án chém
+ Ở p.di ện NT: HC là ng ư
ờ i ngh ệs ĩ sáng tao ra cái đ
ẹp
+ Ở p.di ện võ thu ật: HC là vi t ư
ớ n g tài, có tài b ẻkhóa v ư
ợ t ng ục..
S ựđa d ạng và phong phú chính là đ
ặ c đi ểm trong phong cách ngh ệthu ật b ởi v ới ông s ựđ
ơn
gi ản và đ
ơ n đi ệu chính là cái ch ết c ủa ngh ệthu ật.
- Nguy ễn Tuân(NT) có 1 kho t ừv ựng h ết s ức phong phú và kh ản ăng sáng t ạo t ừm ới. V ăn NT
là 1 s ựco du ỗi nh ịp nhàng. Vs ông, vi ết v ăn mà h ạn h ẹp và thi ếu th ốn t ừng ữs ẽt ạo ra lo ại v ăn
"th ấp kh ớp", h ời h ợt, nông c ạn.
NÉT RIÊNG:
Tr ư
ớ c Cách M ạng:

ề tài: + mang tâm s ực ủa 1 ng ư

ờ i sinh b ất phùng th ời
+ th ểhi ện s ựph ủnh ận v ới xã h ội h.t ại, qay v ềv ới v ẻđ
ẹ p x ưa c ủa 1 th ời ch ỉ còn vang bóng.
+ hoài c ổ, hoài ni ệm v ềnh ững đi ều đã qa đã m ất đã phôi pha.
- Nhân v ật: là nh ững nhân v ật đ
ặ c tuy ển, HI ẾM VÀ QUÝ: nh ững nhà nho, tài t ử.. H ọlà nên c ặp
nhân v ật có t.c đ
ố i sánh...1 nét đ. bi ệt trong v ăn NT.
- Gi ọng đi ệu: b ất bình tr ư
ớ c xã h ội, mang tính ch ất khinh b ạc.
Sau Cách M ạng:

ề tài: + cu ộc s ống chi ến đ
ấ u và lao đ
ộ n g c ủa ND.
+ hi ện th ực c ủa đ
ất nư
ớc .
trong nh ững n ăm tháng ch ống Pháp, ch ống M ĩ và xây d ựng ch ủngh ĩa xã h ội...
- Nhân v ật: nh ững con ng ư
ờ i đờ i th ư
ờ n g, ng ư
ờ i lao độ n g nh ưa lái đò , ch ị dân quân... Nh ững


con ng ườ
i KHÔNG HI ẾM NH Ư
NG QUÝ.. h ọđa ng c ống hi ến 1 ph ần s ức l ực c ủa mình cho đất
n ướ
c.

- Gi ọng đi ệu: ấm áp, thân tình và ân tình..
P.s: chúc mem h ọc t ập t ốt.
Ad Linh Kún

Học văn là quá trình khám phá và tận hưởng cái hay đẹp tài tình...
cách thứ nhất: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc.
Trước Cách mạng tháng Tám phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể
thâu tóm trong một chữ "ngông"
Thể hiện phong cách này mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ
tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống cũng
được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hoá mĩ thuật.
Trước Cách mạng tháng Tám Ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và
ông gọi là Vang bóng một thời. Sau Cách mạng ông không đối lập giữa quá
khứ hiện tại và tương lai. Văn Nguyễn Tuân thì bao giờ cũng vậy vừa đĩnh đạc cổ
kính vừa trẻ trung hiện đại.
Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch". Vì thế ông là nhà văn của những
tính cách phi thường của những tình cảm cảm giác mãnh liệt của những phong
cảnh tuyệt mĩ của gió bão núi cao rừng thiêng thác ghềnh dữ dội...
Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu thiên nhiên tha thiết. Ông có nhiều
phát hiện hết sức tinh tế và độc đáo về núi sông cây cỏ trên đất nước mình.
Phong cách tự do phóng túng và ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân đã khiến
Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút như một điều tất yếu.
Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học
Việt Nam.
Sau Cách mạng tháng Tám phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan
trọng. Ông vẫn tiếp cận thế giới con người thiên về phương diện văn hóa nghệ
thuật nghệ sĩ nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân
dânđại chúng. Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là để ném vào kẻ thù của
dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội.


Cách thứ hai. Phong cách nghệ thuật của NT:
a/ Trước CMT8: có thể nói là cô đúc trong một chử "Ngông":
Ngông là thái độ khinh đời làm khác đời dựa trên cái tài hoa
sự uyên bác và nhân cách hơn đời của mình


- NT là 1 người tài hoa uyên bác: Sự tài hoa uyên bác của ông
thể hiện ở các điểm sau
+ Tiếp cận mọi sự vật ở mặt văn hóa thẫm mĩ để khám phá
và... khen chê.
+ Vận dụng trí thức của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật để quan
sát hiện thực sáng tạo hình tượng.
+ Nhìn người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ tạo nên những
nhân vật tài hoa để...đem đối lập với những con người bình
thường phàm tục.
+ Tô đậm cái phi thường gây cảm giác mãnh liệt dữ dội.
- NT là 1 con người có nhân cách đạo đức hơn đời: chổ dựa ở
thái độ "ngông" của ông không chỉ ở sự tài hoa uyên bác mà
còn ở đạo đức hơn đời của ông. Cái gốc của nhân cách đạo
đức của NT là lòng yêu nước tinh thần dân tộc niềm tha thiết
với cái đẹp của văn nghệ của phong tục tập quán của thiên
nhiên và những thú chơi tao nhã.
b/ Phong cách nghệ thuật của NT sau CMT8: có những
chuyển biến quan trọng. Thái độ ngông nghênh khinh bạc
không còn nữa Giọng văn chủ yếu là tin yêu đôn hậu
- Nếu trước CMT8 NT luôn bi quan đối với hiện tại và tương
lai. Ông chỉ tin vào cái đẹp của quá khứ. Người tài hoa cái đẹp
luôn lạc lõng. cô độc giữa cuộc đời phàm tục thì sau CMT8
ông vẫn ngợi ca những con người tài hoa ấy vẫn hướng đến

những cái gì phi thường mãnh liệt vẫn vận dụng tri thức của
nhiều ngành văn hóa nghệ thuật để quan sát và mô tả vẫn tô
đậm phong cách và cá tính độc đáo của mình. Điều khác là
tinh thần dân tộc và lòng yêu nước được phát huy mạnh mẽ
trong tác phầm của ông. Cái đẹp của người tài hoa có thể tìm
thấy trong nhân dân trên mọi lĩnh vực
- Tuy nhiên trên những trang văn phong cách riêng của ông
vẫn rất rõ nét: Thiên nhiên vẫn còn là những công trình thiên
tạo tuyệt vời anh bộ đội ông lái đò thậm chí chị hàng cốm
người bán phở... cũng là những con người tài hoa nghệ sĩ


trong nghề nghiệp của mình
c/Thể loại tùy bút và sáng tác phù hợp với phong cách của NT: vì nó
mang tính chủ quan và rất tự do phóng túng. Nhân vật chủ yếu là
cái tôi của NT. Mạch văn biết hóa rất linh hoạt nhưng đôi khi ... khó
hiểu
- Văn xuôi giàu hình ảnh nhạc điệu từ vựng phong phú và rất sáng tạo
trong cách dùng từ đặt câu

Với NT văn chương phải là văn chương nghệ thuật phải là nghệ
thuật mà đã là nghệ thuật thì phải ... độc đáo. Tài phải đi đôi với
tâm ấy là thiện lương là lòng yêu nước là nhân cách trong sạch.
Văn của ông đôi lúc khó theo dõi nhiều đoạn tham kiến thức
nên trở nên thành ... nặng nề.
4
2.Lịch sử vấn đề
Nguyễn Tuân một cây bút tài hoa và uyên bác. Những sáng tác của ông trước
cách mạng tháng Tám đã được đánh giá và phê bình qua nhiều công trình của những
nhà nghiên cứu ở nhiều mức độ khác nhau như: phong cách nghệ thuật, quan đi ểm

sáng tác, đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong một số truyện ngắn, cuộc đời và sự
nghiệp văn chương,...
Hoài Anh đã từng nhận xét về cái đẹp trong truyện ngắn Nguyễn Tuân như sau:
“Cái đẹp của Nguyễn Tuân không phải là cái đẹp mơ mộng, nhàn nhạt, phẳng lặng,
mà là cái đẹp tạo hình, có góc cạnh, nhiều khi dữ dội”, hay “Nguyễn Tuân ng ười ngh ệ
sĩ ngôn từ đưa cái đẹp đến thăng hoa đến một độ cao hiếm thấy trong văn học Việt
Nam”, [2; tr. 356]. Thật vậy, lời nhận xét ấy thật đúng với nét tài hoa độc đáo trong
sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Một tác phẩm văn chương đạt đến độ hoàn mĩ
không chỉ cân đo sâu sắc về nội dung mà câu từ cũng là nhân tố khá quan trọng, nó
đóng vai trò trong việc tạo nên sự trôi chảy về văn phong và sự sinh động trong một tác
phẩm. Hơn thế nữa, Nguyễn Tuân là một người luôn yêu say mê tiếng mẹ đẻ, ông đã
dành nhiều tâm huyết của mình trong tìm tòi và làm phong phú thêm v ề ngôn từ tiếng
Việt ta.
Và trong bài viết Người săn tìm cái đẹp, Nguyễn Thành cũng đã nhận xét rằng:
“Nguyễn Tuân đã tự mình luôn trau dồi tìm tòi sáng tạo ngôn ngữ văn chương và phải
thừa nhận ông có đóng góp lớn vào việc làm giàu tiếng Việt, ngay cả trong v ốn từ Hán
– Việt mà ông sử dụng khá nhiều. Nguyễn Tuân xứng đáng được mệnh danh là “Người
thợ kim hoàn của chữ” (ý của nhà thơ Tố Hữu phát biểu trong dịp các nhà văn nhận
Giải thưởng Hồ Chí Minh)”, [2; tr. 235]. Thật vậy, trong cuộc đời cầm bút Nguyễn
Tuân luôn tìm tòi phát huy ngôn ngữ dân tộc để ngày càng phong phú h ơn. Ông tạo ra
hàng loạt từ mới cũng như cách sử dụng chúng vào các tác phẩm, với mong mu ốn
người đọc qua đó biết thêm nhiều từ ngữ vừa được ông xây dựng nên, cũng như góp
phần phong phú cho ngôn từ tiếng Việt trở nên giàu đẹp hơn.


Mặc dù không phải là người đầu tiên nhưng trong số những nhà nghiên cứu tâm
huyết về Nguyễn Tuân, có lẽ Nguyễn Đăng Mạnh là người tìm hiểu toàn diện và sâu
sắc nhất về ông. Bàn về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, ông nhận xét: “Hạt nhân
5
của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể gói trọn trong một chữ ngông. Cái

ngông vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí của Nguyễn
Khuyến, Tú Xương, Tản Đà và trực tiếp là cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn, vừa mang
dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống triết lí nổi loạn của xã hội tư sản phương
Tây như triết lí siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng thuyết hiện sinh…[15; tr.
2]”. Đây chính là sự chống lại mọi lề thói, quy cũ của xã hội phong kiến bằng sự kiêu
ngạo ở một cái “ngông” vô cùng táo bạo trong phong cách nghệ thuật của ông. Nguyễn
Tuân đã nâng mọi thứ lên một tầm cao mới cũng như quan niệm riêng về con người lẫn
nghệ thuật. Tất cả đã hình thành nên những chủ nghĩa mới trong ông: chủ nghĩa xê
dịch, hưởng lạc,… Không những thế trong bài viết Nguyễn Tuân – cây bút tài hoa và
độc đáo, Nguyễn Đăng Mạnh còn xem Nguyễn Tuân là: “Nhà văn của chủ nghĩa duy
mỹ, chỉ trọng cái đẹp hình thức không cần nội dung, chủ trương viết văn không khuynh
hướng, đặc nghệ thuật lên trên mọi thứ thiện ác ở đời”, [5; tr. 46]. Nguyễn Tuân luôn
đặt hình thức lên trên mọi thứ, xem đó là ngõ nguồn của mọi sự bắt đầu, Nguyễn Tuân
luôn cân đo đong đếm giá trị văn chương của mình từ việc đặt cái đẹp lên trên cái cao
cả, ông loại bỏ tất cả những cái xấu xa, đê hèn khi đưa trang văn lên một tầm cao mới
trong cái đẹp nghệ thuật. Những đóng góp của Nguyễn Đăng Mạnh đã phần nào cung
cấp cho người đọc hiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của ông đặc biệt là
về phong cách nghệ thuật.
Trong bài viết: Nguyễn Tuân (Biệt hiệu Nhất Lang), Vũ Ngọc Phan đã chỉ ra nét
riêng của Nguyễn Tuân như sau: “Ông là một nhà văn đứng hẳn ra một phái riêng, cả
về lối văn lẫn về tư tưởng” hay “Văn giới Việt Nam phải chú ý đến lối hành văn đặc
biệt của ông và những ý kiến cùng những lối tư tưởng phô diễn bằng những gi ọng tài
hoa, sâu cay và khinh bạc, lúc thì đầy nghệ thuật, lúc thì bừa bãi, lôi thôi, nh ư m ột b ức
phác họa, nhưng bao giờ nó cũng cho người ta thấy một trạng thái của tâm hồn”, [8;
tr. 5]. Ý kiến trên cho ta thấy rằng, Nguyễn Tuân không chỉ là một cây bút tài hoa mà
tài năng văn chương của ông luôn được giới văn sĩ biết đến như một hiện tượng mới lạ
và đầy nét độc đáo. Và nét riêng đó, chính là việc ông vận dụng khéo léo trong cách
dùng từ đặt câu, từ cách viết đến việc hệ thống xây dựng hình ảnh của nhân vật trong
truyện, tạo nên sự thu hút và chú ý của người đọc.
6

Tôn Thảo Miên trong Nguyễn Tuân - Tài hoa văn chương, đã viết về Nguyễn
Tuân như sau: “Ông có một vốn từ vựng cực kì phong phú, một lối hành văn độc đáo,
tinh tế và rất có duyên. Câu văn của ông dường như chứa đựng mọi âm thanh, sắc màu
của cuộc sống, hay nói cách khác là sự hòa quyện của thõ ca, nh ạc, h ọa, Nguy ễn Tuân
xứng ðáng là một bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ, một nhà vãn ðộc ðáo vô song mà
mỗi dòng chữ tuôn ra đầu ngọn bút”, [6; tr. 43]. Ở Nguyễn Tuân có sự kết h ợp ăn ý
giữa ngôn ngữ và kiến thức ở các lĩnh vực như: hội họa, kiến trúc, địa lí,…, và sử dụng
một cách khéo léo. Ông vận dụng và phối hợp lồng ghép giữa từ mới và từ cũ bi ến tấu
thành những lời hay ý đẹp, nhịp nhàng và sâu lắng trong câu t ừ, tạo nên một điểm nhấn


mới trong trang văn của mình. Qua đó ta thấy được tinh thần say mê cái đẹp luôn tràn
ngập trong các tác phẩm của Nguyễn Tuân, khẳng định được cái đẹp trong hình thức
của nghệ thuật.
Trên đây là một số nhận định về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
Những ý kiến trên đã đi sâu vào tìm hiểu về phong cách nghệ thuật của ông trên
phương diện đặc sắc về đề tài, ngôn từ nghệ thuật,…. Lịch sử vấn đề cho thấy, tuy có
nhiều công trình, bài nghiên cứu, bài viết khác nhau đánh về phong cách nghệ thuật
của ông. Tuy nhiên công trình tập trung đi sâu vào tìm hiểu toàn di ện về phong cách
nghệ thuật Nguyễn Tuân trong truyện ngắn trước cách mạng vẫn còn rất ít. Ng ười vi ết
chọn Phong cách nghệ thuật nguyễn Tuân trong truyện ngắn trước 1945, với mong
muốn đóng góp ít công sức nhỏ của mình hòa vào việc nghiên cứu về phong cách nghệ
thuật của tác gia Nguyễn Tuân. Bên cạnh đó, tìm hiểu và viết đề tài này còn giúp người
viết trau dồi thêm nhiều kiến thức trong hành trang học tập của mình.
Những bài viết, bài nghiên cứu trên là một trong những tư liệu vô cùng quý giúp
chúng tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn này.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trong truyện ngắn trước
1945, chúng tôi hi vọng luận văn sẽ góp một phần nhỏ đóng góp hiểu bi ết của mình v ề
Nguyễn Tuân, hiểu hơn về thể loại truyện ngắn trong nền văn học của dân tộc. Cụ thể

với đề tài này, người viết sẽ làm sáng tỏ những đặc trưng trong “phong cách nghệ
thuật” ở truyện ngắn trước 1945 của Nguyễn Tuân.
7

1. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật độc đáo và sâu
sắc.
(1) Phong cách ấy, trước hết có thể thâu tóm trong một
chữ "ngông". Ngông là phản ứng tiêu cực nhưng kiêu
ngạo đối với xã hội. Người chơi ngông muốn dựa vào tài
hoa, sự lịch lãm và nhân cách hơn đời để đặt mình lên trên
thiên hạ. Thái độ ngông của Nguyễn Tuân có màu sắc
riêng: vừa kế thừa truyền thống "ngông" của các nhà nho
tài hoa bất đắc chí như Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, Tản
Đà..., vừa tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng cá nhân chủ
nghĩa của văn hóa phương Tây hiện đại. Thể hiện phong
cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đề muốn chứng
tỏ sự độc đáo, tài hoa và uyên bác. Chất tài hoa và uyên
bác trong văn Nguyễn Tuân thể hiện ở những điểm:


- Khám phá, phát hiện sự vật ở phương diện văn hóa, thẩm
mĩ: "Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ
tình" (Người lái đò Sông Đà).
- Nhìn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ: nhân vật
Huấn Cao có tài viết chữ đẹp và nhân cách cao quý (Chữ
người tử tù).
- Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác
nhau về đối tượng sáng tác để tạo hình tượng. Con sông Đà
hung bạo và những trận thủy chiến của ông lái đò được ghi lại

bằng kiến thức của văn chương, hội họa, điện ảnh, địa lí, lịch
sử, quân sự, võ thuật (Người lái đò Sông Đà).
(2) Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch" chẳng qua
là luôn thèm khát những cảm giác mới lạ. Đấy là "một
nguồn sống bồng bột tắc lối thoát" (Tóc chị Hoài). Ông
không thích cái gì bằng phẳng, nhợt nhạt, khuôn phép yên
ổn. Ông là nhà văn của những tính cách độc đáo, của
những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong
cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, núi cao, rừng thiêng, của thác
ghềnh dữ dội...
(3) Sử dụng thể văn tùy bút hết sức phóng túng với nhân
vật chính là cái tôi chủ quan của tác giả, có đóng góp
không nhỏ cho ngôn ngữ văn học.
- Kho từ vựng của ông rất phong phú: nhìn ven bờ Sông Đà,
thấy nó hoang dại như một bờ tiền sử (Người lái đò Sông Đà).
- Tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm
bổng, cách phối âm, phối thanh linh hoạt tài hoa: Nước con
sông thời thế Vị Hoàng bất chấp mọi sự ráo kiệt cạn lấp, đến
ngày nay vẫn còn chảy tới thế hệ chúng ta hợp lưu với lòng
chúng ta, chính là do cái nguồn mạch trữ tình của hai câu sau
đẩy nó đi xa lắm, và mạch nước ngầm ấy còn chảy xa
lắm. (Thời thơ Tú Xương).


2. Sự chuyển biến về phong cách nghệ thuật trước và sau
Cách mạng tháng Tám:
- Trước Cách mạng:
+ Quan niệm về cái đẹp chỉ có trong quá khứ gọi là "vang
bóng một thời" và tài hoa nghệ sĩ chỉ có ở những con người
xuất chúng, thuộc thời trước còn vương sót lại (Nguyễn Tuân

gọi là "sinh lầm thế kỉ", bơ vơ lạc lỏng trong thời hiện đại).
+ Tìm cảm giác mạnh ở quá khứ "vang bóng một thời", ở chủ
nghĩa xê dịch, ở đời sống trụy lạc.
+ Sử dụng thể văn tùy bút, thiên về diễn tả nội tâm của cái tôi
chủ quan.
- Sau Cách mạng:
+ Không đối lập quá khứ với hiện tại. Cái đẹp có cả ở quá
khứ, hiện tại và tương lại và tài hoa có ở cá nhân đại chúng.
+ Tìm những hiện tượng gây cảm giác mạnh ở những phong
cảnh đẹp, hùng vĩ của thiên nhiên đất nước và những thành
tích của nhân dân trong chiến đấu và xây dựng.


+ Vẫn dùng thể văn tùy bút nhưng có pha chút kí với bút pháp
hướng ngoại, để phản ánh hiện thực, ghi chép thành tích chiến
đấu, xây dựng của nhân dân.



×