Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

ĐOẠN văn TRONG bài văn MIÊU tả cây cối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 8 trang )

Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn

Một bài văn miêu tả cây cối thường có mấy
phần? Đó là những phần nào?
Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng
thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài: Có thế nêu ích lợi của cây, ấn tượng
đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.


Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Nhận xét
1. Đọc lại bài Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng
Việt 4, tập hai, trang 32).
2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.
Đoạn 1: Từ đầu … nom thật đẹp.
Đoạn 2: Hết mùa hoa … về thăm quê mẹ.
Đoạn 3: Những ngày tháng… nồi cơm gạo mới.
3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo.
Đoạn 1: Tả thời kì cây gạo ra hoa.
Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Tả thời kìa cây gạo ra quả.


Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013


Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

Cây gạo là loài cây ở vùng nhiệt đới với thân cây cao
và thẳng với lá rụng vào mùa đông. Hoa có màu đỏ và có 5
cánh. Quả nhỏ chứa các sợi tương tự như sợi bông. Thân
cây có các gai để ngăn cản sự tấn công của động vật.


Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Nhận xét
II. Ghi nhớ:
Trong bài văn miêu tả cây cối:
1. Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả
bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng
mùa, từng thời kì phát triển,…
2. Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.


Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
III. Luyện tập
Bài 1. Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong
bài văn dưới đây:

Cây trám đen


cócó4mấy
đoạn:
ỞBài
đầu văn
bản tôi
cây trám đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột
nước trừ trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như
- Đoạn
1: Tảô. bao
thân
cây,
cây,
lá ôcây
trám
những gọng
Trên quát
cái gọng
ô ấy
xòa cành
tròn một
chiếc
xanh
ngút đen.
ngát. Lá
trám đen2:chỉGiới
to bằng
bàn hai
tay đứa
lên ba,
nhưng

dài chừng
mộtvà
gang
tay.
- Đoạn
thiệu
loạitrẻtrám
đen:
trám
đen tẻ
trám
Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng
đen
nếp.
hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không
ngon bằng
trám lợi
đencủa
nếp. Trám
đen
nếp
cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng
- Đoạn
3:
Ích
quả
trám
đen.
quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay cái mà không chạm
hạt.

- Đoạn
4: Tình cảm của người viết với cây trám đen.
Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ.
Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất
thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.
Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng
chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết
được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây
trám đen ở đầu bản.
Theo Vi Hồng, Hồ Thùy Giang


Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

Trám đen là một trong những sản vật nổi tiếng của làng
Vân Xuyên. Trám đen là cây thân mộc, có thể sống trên
một trăm năm, ra hoa vào tháng 2, chín quả vào tháng 7.
Quả trám hình thoi, khi chín có màu đen, cùi trám màu
vàng, hạt trám nhọn hai đầu, nhân trám trắng ngần. Thông
thường có hai cách chế biến trám là trám om và trám nấu.


Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

Trám đen tẻ


Trám đen nếp




×