Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

VĂN hóa GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH của THÁI LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 76 trang )

VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
CỦA THÁI LAN

GVHD: ThS. Lê Anh Huyền Trâm


THÀNH VIÊN

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Mai Thanh Dũng
Thái Thị Xuân Đang
Võ Thị Thanh Hằng
Phạm Thị Liên
Doãn Xuân Mai
Lê Thị Vĩnh Phúc
Phan Thị Minh Thư
Nguyễn Bình Yên


NỘI DUNG
1

Lý do chọn Thái Lan



6

Danh thiếp, thư từ

2

Giới thiệu chung

7

Quà tặng

3

Trang phục, lễ hội, ẩm thực

8

Tiệc tùng, chiêu đãi

4

Giao tiếp ngôn ngữ

9

Đàm phán

5


Giao tiếp phi ngôn ngữ

10

Liên hệ Việt Nam


1. Lý do chọn Thái Lan


1. Lý do chọn Thái Lan

Doanh nghiệp Thái Lan ồ
ạt đầu tư vào Việt Nam


2. Giới thiệu chung


2. Giới thiệu chung



Dân số: 67,959,360 người (2015), người Thái 75%, người Hoa
14%, dân tộc khác 11%



Tôn giáo: Đạo Phật là quốc đạo (95%), Đạo Hồi (4%), Thiên

chúa giáo và khác (1%)



Ngôn ngữ chính là tiếng Thái.


2.1. Phật giáo

Được biểu dương trong Hiến pháp

Nhiều viện phật học, tăng đoàn, đại học phật giáo, nhiều công trình
nổi tiếng: chùa chiền, tượng, kinh kệ…

Có thái độ hoặc hành vi vi phạm điều lệ trong Hội Phật giáo có thể
bị phạt nặng cả về luật pháp và tinh thần


2.2. Hoàng gia




Thiếu tôn trọng hoàng gia là phạm luật
Bất cứ hành động hay nhận xét tiêu cực nào
hướng về vua, thành viên hoàng tộc đều đem
lại bất lợi




Tránh việc đốt, xé hay dẫm lên đồng Bath


2.3. Cách chào “wai”




Kiểu chào truyền thống ảnh hưởng từ văn hóa Hindu của Ấn Độ thể hiện sự tôn trọng và tôn kính
Với công việc kinh doanh và gặp mặt các doanh nhân nước ngoài, người Thái thường chỉ bắt tay
và không Wai theo thông lệ


3. Trang phục, lễ hội, ẩm thực


3.1. Trang phục

Trang phục truyền
thống
Trang phục
Trang phục hiện đại


3.1.1. Trang phục truyền thống của nữ

Phasin gồm 3 loại cơ bản:
Thai Chakkri
Thai Borompiman
Thai Siwalai



Thai Chakkri


Thai Borompiman


Thai Siwalai


3.1.2. Trang phục truyền thống của nam

Chiếc khăn đặc biệt gọi là Phá khảo, được cuốn như đóng khố


3.1.3. Trang phục hiện đại



Thế kỷ 19, đàn ông bắt đầu mặc áo sơ mi,
quần áo may sẵn được ưa chuộng hơn



Sau Thế chiến II, chính phủ khuyến khích
chuyển sang ăn mặc kiểu phương Tây


3.2. Lễ hội




Lịch người Thái dùng chính thức là Phật lịch, cùng ngày với công lịch, nhưng cộng thêm
543 năm



Cơ quan, công ty sử dụng dương lịch


3.2.1. Tết Nguyên Đán




Theo âm lịch Trung Quốc
Nhiều công ty và doanh nghiệp không hoạt động trong thời gian này


3.2.2. Lễ hội Songkran (té nước)




Lễ mừng năm mới theo lịch Thái Lan từ ngày 13-15/4
Mừng Đản sinh Đức Phật bằng việc phun nước vào nhau để gột rửa hết buồn phiền đón mừng
năm mới




Người Thái quan niệm ai được té nhiều nước vào người thì đen đủi sẽ qua, phát tài cả năm


3.2.3. Lễ hội ăn chay




Bắt đầu vào mồng 1 tháng 9 âm lịch hằng năm
10 ngày diễn ra lễ hội, việc ăn thịt, trứng hay các thứ hành hẹ đều bị cấm


3.3. Ẩm thực




Sự hòa trộn tinh tế của thảo dược, gia vị và thực phẩm tươi sống
Mỗi món ăn hay toàn thể bữa ăn đều có sự phối trộn tinh tế giữa vị cay, chua, ngọt và đắng



4. Giao tiếp ngôn ngữ


×