Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Copy of DE KT 1 TIET GD7 112 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.31 KB, 12 trang )

Đề 1
Nội dung chủ đề
Sống giản dị

Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Hiểu được thế
Phân biệt được
nào là sống giản giản dị với xa
dị .
hoa ,cầu kỳ ,phô
trương.
1/2câu (0.5đ)
1/2 câu (1.0đ)

Trung thực

Yêu thương con
người

Tôn sư trọng đạo

Cộng
Vận dụng
1 câu
1.5đ

Phải làm gì để
rèn luyện tính
trung thực.


1 câu (2.0đ)
Biểu hiện của
lòng yêu thương
con người.
1/2 câu (1.0đ)
Hiểu được thế
nào là tôn sư
trong đạo.
½ câu (1.0đ)

Ýnghĩa của lòng
yêu thương con
người.
½ câu (1.0đ)
Kính trọng và
biết ơn thầy cô
giáo.
½ câu (1.0đ)

Đoàn kết tương trợ

Tổng số câu hỏi

1.5

1.5

Tổng số điểm
Tỉ lệ


2.5đ
25%

3.0đ
30%

1 câu
2.0đ

1 câu
2.0đ

1 câu
2.0đ

Tự đánh giá
sự việc ,bản
thân biết làm
gì để thể hiện
tính đoàn kết
tương trợ .
1 câu (2.5đ)
2
4.5đ
45%

1 câu
2.5đ

5

10đ
100%


PGD-ĐT H.GÒ CÔNG ĐÔNG
TRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNG
phúc

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh

ĐỀ KIỀM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I- NH: 2012-2013
Môn: GDCD
Khối :7
Thời gian: 45phút
(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1:Thế nào là sống giản dị ?Em hãy phân biệt trái với sống giản dị là gì?(1.5đ)
Câu 2:Đối với học sinh ,để rèn luyện tính trung thực,theo em cần phải làm gì?(2.0đ)
Câu 3:Em hiểu thế nào là yêu thương con người?Người biết yêu thương con người sẽ
được điều gì?(2.0đ)
Câu 4:Tôn sư trọng đạo là gì?Tìm hai câu ca dao,tục ngữ nói về sự kính trọng,và lòng
biết ơn thầy cô giáo?(2.0đ)
Câu 5:Tuấn và Hưng học cùng lớp.Tuấn học giỏi,còn Hưng lại học kém toán;mỗi khi có
bài tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng không bị điểm xấu.
Em có tán thành việc làm của Tuấn không?Vì sao?
Nếu em là Tuấn thì em sẽ làm gì?(2.5đ)


Đáp án Môn :GIÁO DỤC CÔNG DÂN-lớp 7


Đề 1

1.Thế nào là sống giản dị?
- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình.?(0.5đ)
- Không xa hoa, lãng phí, cầu kỳ, kiểu cách.?(0.5đ)
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài..?(0.5đ)
2.Với học sinh ,để rèn luyện tính trung thực,theo em cần phải làm :
+Trong học tập :ngay thẳng ,không gian dối ,không quay cóp .(0.5đ)

+Trong quan hệ với mọi người : thật thà ,không nói xấu ,đổ lỗi cho người
khác ,dũng cảm nhận khuyết điểm .(1.0đ)
+Trong hành động : bênh vực bảo vệ cái đúng ,phê phán việc làm sai. (0.5đ)
3.Thế nào là yêu thương con người ?
Là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp
khó khăn, hoạn nạn. (1.0đ)
Sự cần thiết của lòng yêu thương :
Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.(1.0đ)
• Tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
4.Tôn sư trọng đạo là:
-Là tôn trọng kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt
đối với những thầy cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi mọi lúc.(0.25đ)
-Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy đã dạy cho mình.
(0.25đ)
* Tục ngữ:
Không thầy đố mày làm nên.(0.25đ)
* Châm ngôn:
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.(0.25đ)



5.Tuấn và Hưng học cùng lớp.Tuấn học giỏi,còn Hưng lại học kém toán;mỗi khi có bài
tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng không bị điểm xấu.
Em có tán thành việc làm của Tuấn không? –Không .(0.5đ)
Vì sao? Nếu em là Tuấn thì em sẽ làm gì?Học sinh tự phát biểu.(2.0đ)

Đề 2


Nội dung chủ đề
Sống giản dị

Tự trọng

Yêu thương con
người

Tôn sư trọng đạo

Đoàn kết tương trợ

Tổng số câu hỏi
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Hiểu được thế
Phân biệt được

nào là sống giản giản dị với xa
dị .
hoa ,cầu kỳ ,phô
trương.
1/2câu (0.5đ)
1/2 câu (1.0đ)
Hiểu tự trọng là
phẩm chất đạo
đức cao quý và
cần thiết của mỗi
con người
1 câu (2.0đ)
Biểu hiện của
Ýnghĩa của lòng
lòng yêu thương yêu thương con
con người.
người.
1/2 câu (1.0đ)
½ câu (1.0đ)
Hiểu được thế
Kính trọng và
nào là tôn sư
biết ơn thầy cô
trong đạo.
giáo.
½ câu (1.0đ)
½ câu (1.0đ)
Tự đánh giá
sự việc ,bản
thân biết làm

gì để thể hiện
tính đoàn kết
tương trợ .
1 câu (2.5đ)
1.5
2.5
1
2.5đ
25%

PGD-ĐT H.GÒ CÔNG ĐÔNG
VIỆT NAM

5.0đ
50%

2.5đ
25%

Cộng
1 câu
1.5đ

1 câu
2.0đ

1 câu
2.0đ

1 câu

2.0đ

1 câu
2.5đ

5
10đ
100%

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


TRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNG
phúc

Độc lập – Tự do - Hạnh

ĐỀ KIỀM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I- NH: 2012-2013
Môn: GDCD
Khối :7
Thời gian: 45phút
(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1:Thế nào là sống giản dị ?Trái với sống giản dị là gì?(1.5đ)
Câu 2:Tại sao nói tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con
người ?(2.0đ)
Câu 3:Em hiểu thế nào là yêu thương con người?Người biết yêu thương con người sẽ
được điều gì?(2.0đ)
Câu 4:Tôn sư trọng đạo là gì?Tìm hai câu ca dao,tục ngữ nói về sự kính trọng,và lòng
biết ơn thầy cô giáo?(2.0đ)

Câu 5:Tuấn và Hưng học cùng lớp.Tuấn học giỏi,còn Hưng lại học kém toán;mỗi khi có
bài tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng không bị điểm xấu.
Em có tán thành việc làm của Tuấn không?Vì sao?
Nếu em là Tuấn thì em sẽ làm gì?(2.5đ)


Đáp án Môn :GIÁO DỤC CÔNG DÂN-lớp 7

Đề 2

1.Thế nào là sống giản dị?
- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình.?(0.5đ)
- Không xa hoa, lãng phí, cầu kỳ, kiểu cách.?(0.5đ)
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài..(0.5đ)
2.Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người (0.5đ)vì:
- Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ(0.5đ),
nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người (0.5đ)và nhận được sự quý trọng của
mọi người xung quanh.(0.5đ)
3.Thế nào là yêu thương con người ?
Là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp
khó khăn, hoạn nạn. (1.0đ)
Sự cần thiết của lòng yêu thương :
Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.(1.0đ)
• Tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
4.Tôn sư trọng đạo là:
-Là tôn trọng kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt
đối với những thầy cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi mọi lúc.(0.25đ)
-Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy đã dạy cho mình.
(0.25đ)
* Tục ngữ:

Không thầy đố mày làm nên.(0.25đ)
* Châm ngôn:
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.(0.25đ)
5.Tuấn và Hưng học cùng lớp.Tuấn học giỏi,còn Hưng lại học kém toán;mỗi khi có bài
tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng không bị điểm xấu.
Em có tán thành việc làm của Tuấn không? –Không .(0.5đ)
Vì sao? Nếu em là Tuấn thì em sẽ làm gì?Học sinh tự phát biểu.(2.0đ)


TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I
I Kiểm bài cũ:
Không
II. Mức độ cần đạt:
-Hệ thống hóa kiến thức gdcd 7 đã học.
Học sinh thuộc ,hiểu ,vận dụng kiến thức gdcd để rèn luyện bản thân .
III. Chuẩn bị
- GV: Câu hỏi ôn tập, bài tập liên quan.
- HS: Học bài , xem lại các bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò

GV hướng dẫn hs đọc và sửa
từng bài tập.
(sgk)

Nội dung
ĐỀ:

1.-Hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ ?Tìm câu ca
dao,tục ngữ....?
2.Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan
dung ?Vì sao ?
a.Tìm cách che dấu khuyết điểm của bạn.
b.Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.
c.Ôn tồn thuyết phục,góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết
điểm.
3.Thế nào là yêu thương con người ?Nếu biết yêu
thương con người sẽ được điều gì?
4.Em đồng ý những ý kiến nào sau đây về việc xây dựng
gia đình văn hóa.? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc
không đồng ý?
a.Việc nhà là việc chung của mọi người trong gia đình .
b.Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.
c.Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa
d.Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của
gia đình.
5. Giờ kiểm tra toán,cả lớp đang chăm chú làm bài.Hân
làm xong bài, nhìn sang bên trái,thấy đáp số của Hoàng


khác đáp số của mình , Hân vội vàng chữa lại bài. Sau
đó Hân lại quay sang phải , thấy Tuấn làm khác mình ,
Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn ,vừa lúc đó, cô
giáo nhắc cả lớp nộp bài.
Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống
trên ?
Nếu em là Hân thì em sẽ làm gì trong tình huống đó?
Đáp án :

Câu 1:Thế nào là đoàn kết tương trợ ?(1.5đ)
- Là sự thông cảm, chia sẽ .(0.5đ)
- Có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn .
(0.5đ)
- Ca dao: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.(0.5đ)
Câu 2: Câu b,c thể hiện lòng khoan dung .(0.5đ)
Vì khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ ,biết tôn
trọng và thông cảm với người khác , biết tha thứ khi họ
hối hận và sửa chữa lỗi lầm.(1.0đ)
Câu 3:Thế nào là yêu thương con người ?(2.0đ)
Là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho
người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn
nạn. (1.0đ)
Sự cần thiết của lòng yêu thương :
Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người
yêu quý, kính trọng.(1.0đ)
Câu 4: Học sinh trả lời:
Câu a: Đúng , Vì trong gia đình ai cũng phải có
nhiệm vụ góp phần xây dựng gia đình văn hóa.(0.5đ)
Câu b : Sai , Vì gia đình có nhiều con sẽ khó khăn về
kinh tế, nhà ở, dạy bảo...(0.5đ)
Câu c: Sai ,Vì trẻ em vẫn có thể tham gia xây dựng
gia đình văn hóa (0.5đ),
Câu d : Đúng , Vì con cái là thành viên của gia đình
nên có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia
đình(0.5đ)
Câu 5:Giờ kiểm tra toán,cả lớp đang chăm chú làm
bài.Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái,thấy đáp số của



Hoàng khác đáp số của mình , Hân vội vàng chữa lại
bài. Sau đó Hân lại quay sang phải , thấy Tuấn làm khác
mình , Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn ,vừa
lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.
Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống
trên ?
- Hân trong tình huống trên là người thiếu tự tin,
hoang mang,lúng túng, lệ thuộc , dựa dẫm vào người
khác.(1.0đ)
Nếu em là Hân thì em sẽ làm gì trong tình huống đó?
- Kiên trì, tích cực, chủ động trong học tập.(1.0đ)
- Không ngừng nâng cao năng lực để hành động một
cách chắc chắn , tự giải quyết lấy công việc của mình .
(1.0đ)
Học sinh phát biểu(dựa vào nội dung trả lời hợp lý GV
phê điểm)
3. Củng cố :
V.Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị: Thi học kì 1


TUẦN 18
Soạn:
TIẾT 18
dạy:

Ngày

Ngày
KIỂM TRA 1 TIẾT

I.Kiểm tra bài cũ
Không.


II. Mức độ cần đạt
1.Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức học kì 1 đã học.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức của học sinh .
3.Thái độ:.
- Tự đánh giá bản thân qua việc làm hàng ngày.
III. Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra hk1.
- HS: Học bài, dụng cụ làm bài.
IV. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định
2.Bài mới: Thi học kì 1.
Phát đề , hướng dẫn hs làm bài.
Thu bài .
V.Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Xem lại nội dung bài làm kiểm tra.
- Chuẩn bị bài hk2.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×